Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm
3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Căn cứ vào bảng khảo sát chất lượng chung môn Toán trước khi áp dụng đề tài (bảng 8) với bảng kiêm tra về chuyên đề tính nhanh và tính nhẩm sau khi đã
triên khai áp dụng đề tài tại 2 lớp 4A và 5A (bảng 9) tôi nhận thấy:
- Đối với khối lớp 4: Chất lượng học sinh đạt điêm khá, giỏi được nâng lên đáng kê từ 56, 5% đến 95, 6% ở lớp 4A (lớp triên khai áp dụng đề tài) trong khi đó tỉ lệ này ở lớp 4B gần như không thay đổi (lớp đối chứng). Đồng nghĩa với điều đó là tỉ lệ học sinh trung binh ở lớp 4A giảm đi so với lớp 4B.
- Đối với lớp 5: Chất lượng học sinh đạt điêm khá, giỏi được nâng lên từ 52% đến 100% ở lớp 5A (lớp triên khai áp dụng đề tài) ở lớp 5B gần như không thay đổi (lớp đối chứng).
- Trong quá trinh giải toán trên lớp tôi và giáo viên chủ nhiệm tại hai lớp 4A và 5A đều nhận thấy với những sai sót của các em từ trước đến nay được khắc phục khá tụ́t, cùng với sự thờ hiợ̀n tiến bộ từng bước rừ rợ̀t. Tiết học khụng con căng thẳng khô khan hay nhàm chán. Học sinh có sự chuyên biến tích cực rất nhiều, chịu
khó tham khảo tài liệu, những điều chưa hiêu cũng mạnh dạn trao đổi với bạn bè và giáo viên.
Như vậy qua một thời gian ngắn nhưng tôi thấy những giải pháp mà tôi đưa ra đã thu được kết quả thật khả quan. Qua đây, tôi tin rằng chất lượng môn toán sẽ có chuyên biến tốt hơn và kết quả năm học sẽ được nâng cao.
3.7. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài
3.7.1. Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường và cô Lê Thị Hoa, cô Lê Vũ Huyền Thương giáo viên dạy toán đồng thời là giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, 5A trường Tiêu học Thụy Hà đã
quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi cùng các em học sinh có điều kiện dạy, học và tổ chức tốt những buổi thực hành.
- Các em tích cực, hăng say học tập đóng góp bài một cách một cách hào hứng, sôi nổi đáp ứng tốt nội dung của bài học.
- Các em ngoan ngoãn, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
3.7.2. Khó khăn
- Một vài học sinh ý thức học con chưa thực sự quan tâm đến việc học của minh.
- Tính các em con hiếu động, thiếu tập trung trong học tập.
- Con nhiều gia đinh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc học của các em do điều kiện kinh tế con khó khăn và trinh độ học vấn chưa cao.
- Một số học sinh chưa nhận thức đúng vai tro của môn Toán, chưa ý thức được nhiệm vụ vủa minh, chưa chịu khó, tích cực tư duy suy nghĩ tim toi cho minh những phương pháp học đúng.
3.8. Bài học kinh nghiệm.
Từ những kết quả đạt được nêu trên, tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
- Trước hết, người thầy phải luôn có long yêu nghề, yêu người, có ý thức trách nhiệm và tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.
- Đê nâng cao chất lượng học tập của học sinh Tiêu học thi điều quan trọng nhất là cần phải nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, chú ý việc đổi mới phương pháp cho phù hợp với việc tích cực đổi mới của học sinh, kích thích sự năng động sáng tạo ở học sinh. Có được như vậy thi mỗi giáo viên phải thực sự say mê với nghề nghiệp.
- Giáo viên cần chuẩn bị tốt bài soạn, xác định đúng mục tiêu yêu cầu của bài dạy, tạo không khí lớp học thoải mái.
- Giáo viên cần quan tâm đến các đồi tượng học sinh đê có biện pháp dạy học phù hợp.
- Giáo viên thường xuyên nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp, tham dự đầy đủ
các lớp tập huấn chuyên môn…đê nắm bắt những đổi mới về nội dung, phương pháp của chương trinh. Từ đó, giáo viên mới có thê lập được kế hoạch dạy học cho minh một cách khoa học.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trinh làm đề tài này, tôi thấy nội dung tính nhanh, tính nhẩm về phân số rất đa dạng vi các dạng bài toán và phương pháp giải. Đê dạy học dạng toán này được tốt thi bản thân mỗi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, trí tuệ trong quá trinh đọc tài liệu, soạn giảng, lên lớp, dự giờ đồng nghiệp. Ngoài ra giáo viên cần quan tâm sâu sắc đến từng đối tượng học sinh nhằm giúp các em có kĩ
năng cơ bản đê giải các bài tập. Từ đó, học sinh sẽ tự phân loại được các dạng toán và phương pháp giải tương ứng. Trong quá trinh dạy học giáo viên trước tiên phải bám sát chương trinh sách giáo khoa, tham khảo ở các tài liệu khác tuy nhiên tránh tinh trạng quá tải. Với học sinh, giáo viên nên có những hành động khích lệ động viên nhằm tạo hứng thú thúc đẩy sự say mê học tập ở các em.