THI CÔNG PHẦN NGẦM
7.2 Thiết kế tổng mặt bằng thi công
7.2.3 Những vấn đề chung của công tác thiết kế tổng mặt bằng
Tổng mặt bằng thi công được hiểu theo nghĩa cụ thể là một tập hợp các mặt bằng trên đó ngoài việc quy hoạch vị trí các công trình sẽ được xây dựng, còn phải bố trí và xây dựng các công trình tạm, các công trình phụ trợ, các cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm: cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng, các xưởng sản xuất, các kho bãi, nhà ở, nhà sinh hoạt và nhà làm việc, mạng lưới đường giao thông, mạng lưới cung cấp điện
nước dùng để phục vụ cho quá trình xây dựng và đời sống con người trên công trường xây dựng.
Thiết kế tốt tổng mặt bằng thi công, tiến tới thiết kế tối ưu sẽ góp phần đảm bảo xây dựng công trình có hiệu quả, đúng tiến độ, hạ giá thành xây dựng, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường…
Cơ sở tính toán thiết kế tổng mặt bằng:
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.
- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trình phục vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi công.
Mục đích chính của công tác thiết kế tổng mặt bằng xây dựng:
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo khi di chuyển .
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trường hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu .
- Đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi, phát huy hiệu quả cao nhất cho nhân lực trực tiếp thi công trên công trường.
- Để cự ly vận chuyển vật tư vật liệu là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất, giảm chi phí phát sinh trong công tác vận chuyển.
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
7.2.4 Nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
Việc thiết kế tổng mặt bằng tuỳ theo từng công trình cụ thể và phụ thuộc và từng giai đoạn thi công. Trong đồ án, em tiến hành thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần thân của công trình nhà cao tầng. Nội dung thiết kế tổng quát tổng mặt bằng xây dựng phần thân bao gồm các công việc sau:
- Xác định vị trí cụ thể của công trình đã được quy hoạch trên khu đất được cấp để xây dựng
- Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng.
- Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ công trường.
- Thiết kế các kho bãi vật liệu, cấu kiện thi công.
- Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng.
- Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ.
- Thiết kế nhà tạm trên công trường.
- Thiết kế mạng lưới cấp, thoát nước công trường.
- Thiết kế mạng lưới cấp điện.
- Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ, vệ sinh môi trường.
7.2.5 Tính toán thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần thân công trình 7.2.5.3 Định vị vị trí và đặc điểm mặt bằng công trình
Công trình có diện tích xây dựng phần ngầm là 31x32 m. Công trình nằm trên trục đường chính rộng trên 40 m trong khu đất mới Ninh Giang - Hải dương. Khoảng cách giữa công trình thiết kế với các công trình đã xây dựng lân cận là lớn, có đủ không gian để bố trí cấn trục và máy bơm bêtông, các công trình nhà tạm cũng như các xưởng sản xuất, kho bãi...Do mặt bằng khu đất xây dựng công trình có diện tích lớn.
7.2.5.4 Bố trí máy thi công chính trên công trường
Trong giai đoạn thi công phần thân, các máy thi công chính cần bố trí bao gồm:
cần trục tháp, thăng tải, thang máy chở người, máy trộn vữa, máy bơm bêtông.
Cần trục tháp: Vị trí cần trục tháp đặt tại giữa công trình, cách mép công trình 6 m. Việc bố trí cần trục tháp như vậy đảm bảo tầm với cần trục phục vụ thi công cho toàn công trường, khoảng cách cần trục đến công trình là đảm bảo an toàn.
Thăng tải: Dùng để chuyên chở các loại vật liệu rời lên các tầng cao của công trình. Để giãn mặt bằng cung cấp vật liệu, thăng tải được bố trí ở phía bên kia của công trình so với vị trí cần trục tháp với số lượng 2 cái. Thăng tải được bố trí sát công trình, neo chắc chắn vào sàn tầng, đảm bảo chiều cao và tải trọng nâng đủ phục vụ thi công.
Thang máy chở người: để tăng khả năng linh động điều động nhân lực làm việc trên các tầng, ngoài việc tổ chức giao thông theo phương đứng bằng cầu thang bộ đã được thi công ở các tầng, cần bố trí thêm 1 thang máy chở người tại đầu sàn trục F–2 của công trình. Thang máy được bố trí đảm bảo vị trí an toàn khi cần trục hoạt động và thuận tiên về giao thông cho cán bộ và công nhân trên công trường.
Máy bơm bêtông: giai đoạn thi công phần thân sử dụng máy bơm tĩnh S–284A.
Máy bơm bêtông được bố trí tại góc công trình nơi có bố trí đường ống tính neo vào thân công trình để vận chuyển bêtông lên cao.
Máy trộn vữa: phục vụ nhu cầu xây trát, sử dụng 1 máy trộn vữa bố trí cạnh cần trục tháp. Trong quá trình thi công các tầng trên có thể vận chuyển máy trộn vữa lên các tầng, cung cấp vật liệu rời bằng vận thăng để phục vụ nhu cầu xây, trát.
7.2.5.5 Thiết kế đường giao thông tạm trong công trường
- Sơ đồ vạch tuyến: Để thuận tiện cho việc di chuyển của các loại xe trong công trờng ta bố trí hệ thống giao thông đờng 1 chiều xung quanh công trình.
- Kích thớc mặt đờng: Trong điều kiện bình thờng, với đờng 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộng đờng lấy nh sau:
+ Bề rộng đờng không có lề: b = 4,0 (m)
+ Bán kính cong của đờng ở chỗ góc lấy là R = 12 (m).
+ Độ dốc mặt đờng: i = 3%
- Kết cấu đờng: San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát đen dày khoảng 15- 20(cm) đầm kĩ, xếp đá hộc dày khoảng 20-30(cm), trên đá hộc rải đá 4x6, lu đầm kĩ, biên rải đá mặt.
7.2.5.6 Thiết kế kho bãi công trường a. Phân loại kho bãi trên công trường:
Để phục vụ nhu cầu thi công, các loại nguyên vật liệu, phương tiện thi công phải được cất chứa trong các loại kho bãi, đảm bảo các điều kiện kỹ thuật và dự phòng cho quá trình thi công. Các loại kho bãi chính trên công trường bao gồm:
- Bãi lộ thiên: áp dụng cho các loại vật liệu thi công như cát, gạch xây, đá sỏi…
- Kho hở có mái che: áp dụng cho các loại vật liệu cần yêu cầu bảo quản tốt hơn là thép, ván khuôn, thanh chống, xà gồ gỗ, các cấu kiện bêtông đúc sẵn (nếu có)…
- Kho kín: áp dụng cho các loại vật liệu cần được bảo vệ tốt tránh sự ảnh hưởng của môi trường là ximăng, sơn, thiết bị thi công phụ trợ…
b. Tính toán diện tích kho bãi:
Diện tích cho từng loại kho bãi được thiết kế theo nhu cầu sử dụng vật liệu hàng ngày lớn nhất ở công trường và đảm bảo một khoảng thời gian dự trữ theo quy định.
Trong công trờng có rất nhiều loại kho bãi khác nhau, chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo dự trữ, cung cấp các loại vật t đảm bảo cho việc thi công công trình đúng tiến độ.
Để xác định đợc lợng dự trữ hợp lý cho tờng loại vật liệu, cần dựa vào các yếu tố sau đây:
- Lợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất rmax.
- Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu t1= 1 Ngày
- Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trờng t2 = 1 Ngày.
- Thời gian thử nghiệm phân loại t3 = 1 Ngày
- Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trờng t4 = 1 Ngày.
- Thời gian dữ trữ đề phòng t5 = 2 Ngày.
⇒ Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt = t1 + t2 + t3 +t 4 + t5 = 6 Ngày > [Tdt] = 5 Ngày.
Khoảng thời gian dự trữ này nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thi công liên tục, đồng thời dự trù những lý do bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thi công.
- Công trình thi công cần tính diện tích kho ximăng, kho thép, cốt pha, bãi chứa cát, gạch.
Diện tích kho bãi đợc tính theo công thức: S = α.F Trong đó :
S : Diện tích kho bãi kể cả đờng đi lối lại.
F : Diện tích kho bãi cha kể đờng đi lối lại.
α : Hệ số sử dụng mặt bằng :
α = 1,5 - 1,7 đối với các kho tổng hợp.
α = 1,4 - 1,6 đối với các kho kín.
α =1,1 - 1,2 đối với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống.
P
F = QVới Q : Lợng vật liệu hay cấu kiện chứa trong kho bãi; Q = q.T q : Lợng vật liệu sử dụng trong một ngày
T : Thời gian dự trữ vật liệu.
P : Lợng vật liệu cho phép chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi.
* Xác định lợng vật liệu sử dụng trong một ngày:
Do dùng bêtông thơng phẩm nên lợng bêtông sản xuất tại công trờng rất ít, chủ yếu dùng cho bêtông lót nên ta có thể bỏ qua.
Dự kiến khối lợng vật liệu lớn nhất khi đã có các công tác xây và hoàn thiện.
Ta tính với tầng lớn nhất ⇒ Khối lợng vật liệu sử dụng trong ngày là : + Cèt thÐp: 1,875 TÊn .
+ Ván khuôn: 125,27 m2 + X©y têng: 8,6 m3 + Trát trong: 192 m2 + Lát nền: 58 m2.
- Công tác xây tờng:
Theo định mức xây tờng vữa xi măng - cát vàng mác 75 ta có : Gạch: 550 viên/1m3 tờng
Thành phần vữa: Xi măng: 66 kG.
Cát vàng: .0,325 m3
⇒ Số viên gạch: 550ì 8,6 = 4730 viên.
Khối lợng xi măng: 66 x 8,6 = 567,6 kG.
Khối lợng cát: 0,325 x 8,6 = 2,795 m3 - Công tác lát nền:
Viên gạch lát có kích thớc 30ì30 ⇒ Số viên gạch là 58/0,09 = 645 viên.
Diện tích lát là: 58 m2. Vữa lát dày 2 cm.
Vữa xi măng mác 75# , xi măng PC 300 có : Xi m¨ng: 8 kG/m2
Cát: 0,027 m3 / 1m2
⇒ Khối lợng xi măng: 58 x 8 = 464 kG Khối lợng cát: 58 x 0,027 = 1,57 m3 - Công tác trát tờng, trần :
Diện tích trát là: 192 m2/ ngày Vữa trát dày 1,5 cm.
Vữa xi măng mác 75#, xi măng PC 300 có : Xi m¨ng: 6 kG/m2
Cát: 0,025 m3 / 1m2
⇒ Khối lợng xi măng: 6 x 192 = 1152 KG Khối lợng cát vàng: 0,025 x 192 = 4,8 m3 VËy:
- Tổng khối lợng ximăng sử dụng trong ngày:
567,6 + 464 + 1125 = 2183,6 kG ≈ 2,184 T
- Tổng khối lợng cát vàng sử dụng trong ngày: 2,79 + 1,57 + 4,8 = 9,16 m3 - Tổng khối lợng gạch xây: 4730 viên.
- Tổng khối lợng gạch lát : 645 viên.
- Xác định diện tích kho bãi :
Dựa vào khối lợng vật liệu sử dụng trong ngày, dựa vào định mức về lợng vật liệu trên 1m2 kho bãi và công thức trình bày ở trên ta tính toán diện tích kho bãi.
Kết quả tính toán đợc lập thành bảng và trình bày ở bảng:
Bảng 10-1: diện tích kho bãi ST
T Vật liệu Đơn vị q Thời gian
dù tr÷ Q = q.t P F =Q/P α S =α .F (Ngày) đvvl/m2
1 Xim¨ng T 2,295 6 13,77 1.3 10,59 1.5 15,89
2 ThÐp T 2,137 6 12,82 3 4,27 1.5 6,4
3 Ván khuôn m2 119,37 6 716,22 45 15,9 1.5 23,87
4 Cát m3 9,65 3 28,95 1.8 16,08 1.2 19,3
5 Gạch xây Viên 5269 3 15807 700 22,58 1.1 24,83
6 Gạch lát Viên 662 6 3972 1000 3,972 1.2 4,77
Vậy ta chọn diện tích kho bãi nh sau :
- Kho xi m¨ng: 15 m2 - Kho thép + xởng gia công: 30 m2
- Kho ván khuôn + Xởng: 50 m2
- Bãi cát vàng : 18 m2
- Bãi gạch xây: 23 m2
- Bãi gạch lát : 5 m2.
7.2.5.7 Thiết kế cấp nước công trường
* Một số nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống cấp nớc:
- Cần xây dựng trớc một phần hệ thống cấp nớc cho công trình sau này, để sử dụng tạm cho công trờng.
- Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp nớc cho công trờng xây dựng - Chất lợng nớc, lựa chọn nguồn nớc, thiết kế mạng lới cấp nớc .
Các loại nớc dùng trong công trình gồm có : + Nớc dùng cho sản xuất : Q1
+ Nớc dùng cho sinh hoạt ở công trờng: Q2
+ Nớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại: Q3 + Nớc dùng cho cứu hoả: Qch
1) Tính toán lưu lượng nước yêu cầu:
a. Lu lợng nớc dùng cho sản xuất Q1:
Lu lợng nớc dùng cho sản xuất tính theo công thức : 3600 .
. . 2 , 1
1 n
P Q = Kg ∑ (l/s)
Trong đó: 1,2 - Hệ số kể đến lợng nớc cần dùng cha tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở công trờng.
Kg - Hệ số sử dụng nớc không điều hoà trong giờ Kg = 2.
n = 8 - Số giờ dùng nớc trong ngày.
∑P _ Tổng khối lợng nớc dùng cho các loại máy thi công hay mỗi loại hình sản xuất trong ngày.
+ Công tác xây: 76 l/1m3 ⇒ 76 ì 8,6 = 653,6 (l) +Công tác trát : 60 l/1m3 ⇒ 60 ì 192 = 11520 (l)
+Tới gạch: 250 l / 1000viên ⇒ 250ì4730/1000 = 1182 (l)
Vậy tổng lợng nớc dùng trong ngày = 653,6 + 11520 + 1182 = 13360( l ).
⇒ 1,1
3600 . 8
13360 . 2 . 2 , 1
1 = =
Q (l/s)
b. Lu lợng dùng cho sinh hoạt ở công trờng :
3600 .
. .
2 n
K B
Q = N g (l/s)
N - Số công nhân đông nhất trong một ca, theo tiến độ N = 51 Ngời
B - Lu lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho một công nhân sinh hoạt trên công trờng: B = 20 (l/ngêi).
Kg = 1,8 Hệ số sử dụng nớc không điều hoà trong giờ.
⇒ 8.3600 8 , 1
* 20
* 51
2 =
Q = 0,064 (l/s)
c. Lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại:
3600 . 24
. . . 1
1 3
ng
g K
K B Q = N
Trong đó : N1 - Số dân ở khu lán trại khoảng 25 Ngời.
B1 = 25 (l/ngời) - lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngời ở khu lán trại.
Kg = 1,5 - Hệ số sử dụng nớc không điều trong giờ.
Kng = 1,4 - Hệ số sử dụng nớc không điều hoà trong ngày.
⇒ 24.3600 4 , 1 . 5 , 1 . 25 . 25
3 =
Q = 0,015 (l/s)
d. Lu lợng nớc dùng cho cứu hoả:
+ §êng kÝnh èng chÝnh:
mm v m
D Qtt 0.086 86
1000 . 1 . 14 , 3
83 , 5 . 4 1000
. . π
. .
4 = = =
=
Chọn loại ống có đờng kính D = 100mm.
Trong đó: v = 1 (m/s) là vận tốc nớc.
+ Đờng kính ống nhánh :
Sản suất: m mm
v
D Q 0.036 36
1000 . 1 . 14 , 3
1 , 1 . 4 1000
. . π
. . 4 1
1 = = = ≈
Sinh hoạt trên công trờng :
m mm
v
D Q 0.009 9
1000 . 1 . 14 , 3
064 , 0 . 4 1000
. . π
. .
4 2
2 = = = ≈
Sinh hoạt khu nhà ở:
m mm
v
D Q 0.00437 4,37
1000 . 1 . 14 , 3
015 , 0 . 4 1000
. . π
. .
4 3
3 = = = ≈ .
Vậy đờng kính ống nhánh dẫn nớc phục vụ sản xuất chọn D = 42mm, ống dẫn phục vụ sinh hoạt trên công trờng D = 21mm, ống dẫn phục vụ sinh hoạt ở khu ở tạm D = 21mm (ống nhựa tiền phong).
7.2.5.8 Bè trÝ TMBXD a. Đờng xá công trình:
- Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đờng tạm trong công trờng không cản trở công việc thi công, đờng tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đờng tạm cách mép công trình khoảng 6 m.
b. Mạng lới cấp điện :
- Bố trí đờng dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đờng dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chiều dài đờng dây và cũng ít cắt các đờng giao thông.
c. Mạng lới cấp nớc :
-Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nớc. Nh vậy thì chiều dài đờng ống ngắn nhất và lu lợng nớc chảy mạnh.
d. Bố trí kho, bãi:
- Kho bãi cần đợc bố trí gần đờng tạm, cuối hớng gió, dễ quan sát và quản lý.
- Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tờng mà chỉ cần làm mái bao che.
- Những vật liệu nh ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo.
- Bãi để vật liệu khác: gạch, cát, đá cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có ma .
e. Bố trí nhà tạm :
- Nhà tạm để ở: bố trí đầu hớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trờng để tiện giao dịch.
- Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hớng gió.
Bố trí cụ thể các công trình tạm xem chi tiết tại bản vẽ TC-05 7.2.6 Thiết kế cấp điện công trường
7.2.6.3 Tính toán nhu cầu dùng điện công trường
Thiết kế hệ thống cấp điện công trờng là giải quyết mấy vấn đề sau:
- Tính công suất tiêu thụ của từng điểm tiêu thụ và của toàn bộ công trờng . - Chọn nguồn điện và bố trí mạng điện.
- Thiết kế mạng lới điện cho công trờng.
Bảng 3.1. Thống kê công suất cấp điện trên công trường
STT Máy tiêu thụ Số lượng Công suât 1 máy (kW) Tổng công suất (kW)
1 Máy hàn 2 20 kVA 40
2 Trộn vữa 100 lít 1 4 4
3 Đầm dùi 5 1,1 5,5
4 Cần trục tháp 1 36 36
5 Vận thăng 2 1,5 3
6 Thang máy 1 3,1 3,1
Tổng công suất điện cần thiết cho công trờng tính theo công thức :
. . )
cos . cos
( .
α 1∑ 1 + 2 ∑ 2 + 3 ∑ 3 + 4 ∑ 4
= K P K P K P K P
Pt
ϕ ϕ
Trong đó: α = 1,1 - Hệ số tổn thất điện toàn mạng . cosϕ = 0,65- 0,75 - Hệ số công suất.
K1, K2, K3, K4 - Hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số lợng các nhóm thiết bị.
+ Sản xuất và chạy máy: K1 = K2 = 0,75 + Thắp sáng trong nhà: K3 = 0,8
+ Thắp sáng ngoài nhà: K4 = 1
- P1 : Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn điện...)
+ Máy hàn, máy ca, máy bơm nớc: P1 = 20 kW - P2 : Công suất danh hiệu của các máy chạy động cơ điện : + 2 Máy vận thăng chở vật liệu TP-5: 3,5 kW + 1 Máy vận thăng chở ngời PGX-800: 3,1 kW + 2 Máy trộn vữa SB-97A: 5,5 kW
+ Máy đầm bê tông: 3 Đầm dùi U50: 1,4 kW 2 Đầm bàn U7: 0,7 kW ⇒ P2 = 2*3,5 + 3,1 + 2*5,5 + 3*1,4 + 2* 0,7 = 26,7 kW - P3 , P4: Điện thắp sáng trong và ngoài nhà : Lấy P3 = 15 kW; P4 = 6 kW
⇒
+ + +
= 0,8*15 1*6
65 , 0
7 , 26
* 75 , 0 68 , 0
20
* 75 , 1 0 ,
t 1
P = 77,95 kW = 78 kW
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp : P kW
Q
tb
t t 116,41
67 . 0
95 , 77 )
cos( = =
= α
Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trờng : KVA Q
P
St = t2 + t2 = 77,952 +116,412 =140 Lựa chọn máy biến áp: Schọn >1,25.St = 175KVA
⇒ Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản suất ký hiệu BT-180/6 có công suất danh hiệu là 180KVA.
7.2.6.4 Thiết kế mạng lới điện :
- Chọn vị trí góc ít ngời qua lại trên công trờng đặt trạm biến áp.
- Mạng lới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đờng giao thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đờng giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1m. Mạng điện động lực đợc thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn. Từ trạm biến áp dùng dây cáp để phân phối điện tới các phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa... Mỗi phụ tải đợc cấp một bảng điện có cầu dao và rơle bảo vệ riêng. Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho các nhà làm việc và chiếu sáng đợc thiết kế theo mạch vòng kín và dây
điện là dây bọc căng trên các cột gỗ có sứ cách điện, chiều cao của dây 5m so với mặt đất. (Sơ
đồ cụ thể trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công).
+ Tính toán tiết diện dây dẫn :
− Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.
− Đảm bảo cờng độ dòng điện.
− Đảm bảo độ bền của dây.
Chọn dây dẫn điện là loại dây đồng tiết diện 50 mm2, cờng độ TC [I]=335 A.
Kiểm tra:
[ ]I
U A I P
d
<
=
=
= 158,2
75 , 0 . 380 . 73 , 1
10
* 78 cos
. 3
3
ϕ Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện .