ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CẢ HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu NHÀ máy xử lý nước THẢI tập TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP tân BÌNH (Trang 45 - 52)

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN TÂN BÌNH

2.5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CẢ HỆ THỐNG

Dưới đây là bản kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của công ty Báo cáo thực tập Trang 45 GVHD: Ths. Lâm Vĩnh Sơn

sau khi đã qua hệ thống xử lý.

Bảng 4: Chất lượng nước thải của trạm xử lý nước thải đầu vào ngày 25/08/2012

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Phương pháp phân tích

1 Nhiêt độ oC 27,9 HATH

2 pH - 7,23 TCVN 6492-1999

3 BOD5 mg/l 109 SMEWW 5210 B

4 COD mg/l 206 SMEWW 5220 C

5 TSS mg/l 121 SMEWW 2450 D

6 DO mg/l 1,21 WTW 3205

7 Pb mg/l 0,075 SMEWW 3120 B-ICP

8 Ni mg/l 0,296 SMEWW 3120 B-ICP

9 Cr3+ mg/l 3,24 SMEWW 3120 B-ICP

10 Cr6+ mg/l KPH(˂0,001) SMEWW 3500-Cr B

11 Zn mg/l 0,146 SMEWW 3120 B-ICP

12 Cu mg/l 0,298 SMEWW 3120 B-ICP

13 Fe mg/l 13,7 SMEWW 3500-Fe B

14 Mn mg/l 0,497 SMEWW 3500-Mn B

15 Cd mg/l 0,006 SMEWW 3120 B-ICP

16 Hg mg/l KPH(˂0,001) SMEWW 3120 B-ICP

17 N-NO3- mg/l 0,13 SMEWW 4500- NO3- B

18 Tổng N mg/l 58,8 SMEWW 4500-N(B và C)

19 Tổng P mg/l 15,18 SMEWW 4500- P D

20 N-NH4+ mg/l 24,08 SMEWW 4500- N C

21 Tổng dầu mỡ mg/l 4,35 SMEWW 5520 C

22 coliforms MPN/100ml 7ì103 TCVN 6187-2:1996

(nguồn: viện môi trường và tài nguyên – Đại học quốc gia TP.HCM) Bảng 5. Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra ngày 25/08/2012

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Phương pháp phân tích

1 Nhiêt độ oC 28,1 HATH

2 pH - 7,21 TCVN 6492-1999

3 BOD5 mg/l 18 SMEWW 5210 B

4 COD mg/l 40 SMEWW 5220 C

5 TSS mg/l 54 SMEWW 2450 D

6 DO mg/l 2,96 WTW 3205

7 Pb mg/l 0,037 SMEWW 3120 B-ICP

8 Ni mg/l KPH((˂0,001) SMEWW 3120 B-ICP

9 Cr3+ mg/l 0,092 SMEWW 3120 B-ICP

10 Cr6+ mg/l KPH(˂0,001) SMEWW 3500-Cr B

Báo cáo thực tập Trang 47 GVHD: Ths. Lâm Vĩnh Sơn

11 Zn mg/l 0,043 SMEWW 3120 B-ICP

12 Cu mg/l 0,016 SMEWW 3120 B-ICP

13 Fe mg/l 0,412 SMEWW 3500-Fe B

14 Mn mg/l 0,095 SMEWW 3500-Mn B

15 Cd mg/l 0,004 SMEWW 3120 B-ICP

16 Hg mg/l KPH(˂0,001) SMEWW 3120 B-ICP

17 N-NO3- mg/l 8,91 SMEWW 4500- NO3- B

18 Tổng N mg/l 5,6 SMEWW 4500-N(B và C)

19 Tổng P mg/l 3,13 SMEWW 4500- P D

20 N-NH4+ mg/l 0,93 SMEWW 4500- N C

21 Tổng dầu

mỡ

mg/l KPH(˂0,001) SMEWW 5520 C

22 Coliforms MPN/100ml 2,4 ì 102 TCVN 6187-2:1996

(Nguồn: Viện môi trường và tài nguyên – Đại Học Quốc Gia TP.HCM) Ta thấy ngoài hàm lượng Cr3+vượt chỉ tiêu B (0,092 mg/l) thì tất cả chỉ tiêu còn lại đề đạt chất lượng nước thải đầu ra theo tiêu chuẩn loại B, điều đó cho thấy tính hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy xử lý nước thải KCN Tân Bình.

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Lâm Vĩnh Sơn

CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

• Trước khi vận hành:

Đảm bảo nước thải trước khi xử lý có chất lượng và lưu lượng không vượt quá giá trị thiết kế.

Mực nước trong bể đủ cao, để công tắc phao ở đúng vị trí đúng mạch điện, bơm cò thể hoạt động được.

• Kiểm tra hệ thống điện cung cấp:

Điện áp, vôn kế chỉ ở mức 380V – 400V; áp kế chỉ ở mức 0A và công tắc khấn đóng, đèn pha sáng.

Hệ thống dây điện của các thiết bị: các máy thổi khí, các máy bơm nước thải và hóa chất...trong hệ thống xử lý.

Kiểm tra trạng thái của các công tắc, cầu dao, khởi động từ, bóng đèn. Phải đảm bảo tất cả ở trạng thái sẵn sàng làm việc.

• Kiểm tra hệ thống:

Kiểm tra tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị trong hệ thống có bị hư hỏng, thay đổi vị trí hay biến dạng hay không?

• Kiểm tra hệ thống đường ống:

Hệ thống các đường ống dẫn nước, hóa chất và khí có rò rỉ hay không?

Các van trong hệ thống có hoạt động bình thường không?

• Chuẩn bị hóa chất:

Các hóa chất sử dụng phải được dự trữ với lượng thích hợp để điều chỉnh chất lượng nước thải vào hệ thống xử lý.

Hóa chất sử dụng trong hệ thống là Ca(Ocl)2, pha loãng với nước sạch thành Báo cáo thực tập Trang 49 GVHD: Ths. Lâm Vĩnh Sơn

Ca(Ocl)2 70%.

Khi pha hóa chất cần phải mang đầy đủ dụng cụ và đồ bảo hộ.

• Bảng điều khiển:

Bảng điều khiển được thể hiện trước tủ điều khiển. Mỗi thiết bị có ba bóng đèn hiển thị và 1 chuông báo động.

- Đèn xanh: chỉ trạng thái chờ.

- Đèn đỏ: chỉ trạng thái đang hoạt động.

- Đèn vàng: chỉ trạng thái quá tải.

- Khi hệ thống quá tải chuông sẽ báo động.

Quy trình vận hành thông thường của một số công trình

Chuyển công tắc xoay (tắt – mở) về vị trí mở để khởi động từng thiết bị.

3.1.1.Bể thu gom

Sau khi kiểm tra sơ bộ xong, nhân viên vận hành lấy mẫu tại hố thu kiểm tra chất lượng nước đầu vào các chỉ tiêu sau: pH, độ mặn, COD, BOD, SS... có đạt với tiêu chuẩn nước đầu vào của nhà máy không.

3.1.2. Bể tách dầu mỡ

Trên mặt nước bể tách dầu mỡ có một bảng gạt được điều khiển tự động Máy hút dẩu mỡ được điều khiển bằng tay.

3.1.3. Bể điều hòa

Đầu dò pH liên tục truyền tín hiệu về pH của nước thải trong bể nhằm xác định lượng NaOH hoặc HCl cần hiết được châm vào nước thải tại vị trí thu nước của bể tách dầu mỡ.

Hai máy khuấy chìm hoạt động đồng thời. Ở chế độ Auto máy khuấy trộn hoạt động theo cài đặt trong PCL.

Đèn báo lỗi được hiển thị trên tủ điều khiển.

3.1.4 bể SBR

Trong giai đoạn cấp nước ở bể SBR, van điện cấp nước mở, kích hoạt bơm ở bể điều hòa hoạt động bơm nước vào bể SBR. Khi cảm ứng mực nước siêu âm báo nước đầy bể thì bơm tự ngắt.

Thời gian cho việc điền nước vào 60 phút nhưng vào giờ cao điểm có thể cho hai bơm cùng hoạt động, rút ngắn thời gian xuống còn 30 phút.

Sau khi kết thúc quá trình điền nước sẽ đến quá trình sục khí nhằm cung cấp oxy cho các vi sinh vật trong bể. Nồng độ oxy trong lúc sục khí từ 2 – 2,5mg/l. Thời gian sục khí 180 phút là thời gian tối ưu cho vi sinh vật phân hủy các chất ô nhiễm trong nước thải.

Kết thúc giai đoạn sục khí chuyển sang giai đoạn lắng, khi đó toàn bộ các thiết bị trong bể SBR sẽ ngừng hoạt động thời gian lắng từ 120 – 130 phút.

Khi kết thúc giai đoạn lắng van điện mở, nước trong bể được tách ra bằng Decanter. Thời gian 60 phút.

Bơm vận chuyển bùn (PM – 04 hoặc PM – 05) sẽ được khởi động vào cuối giai đoạn chắt nước và ngưng hoạt động khi giai đoạn chắt nước kết thúc.

Thời gian vận hành bể SBR của nhân viên vận hành hệ thống:

Điền nước: 60 phút.

Sục khí: 180 phút.

Lắng: 90 phút.

Chắt nước trong: 60 phút.

Xả bùn: 10 phút.

3.1.5. bể nén bùn

Hoạt động của bơm được đóng mở bằng tay thông qua tủ điều khiển. Ở chế độ tự động thì bơm được điều khiển bởi tủ của máy ép bùn.

4.1.6. máy ép bùn.

Khi nồng độ bùn trong bể chứa bùn nhiều thì sẽ tiến hành ép bùn.

Báo cáo thực tập Trang 51 GVHD: Ths. Lâm Vĩnh Sơn

Chọn lựa Polymer thích hợp bằng cách lấy mẫu bùn đã lắng để xác định Vpolymer/Vbùn

nhằm keo tụ bùn tối ưu. Lưu lượng bơm bùn và bơm polymer được điều chỉnh thích hợp.

Hòa tan polymer vào bồn chứa với nồng độ 1kg polymer/m3 nước và khuấy trộn để polymer hòa tan hoàn toàn.

Bật công tắc để chạy băng tải.

Mở van bơm bùn, van bơm polymer.

Mờ công tắc khuấy bồn polymer.

Mở công tắc bom polymer.

Mở công tắc bơm bùn.

Một phần của tài liệu NHÀ máy xử lý nước THẢI tập TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP tân BÌNH (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w