2.2.1. Nguyên tắc trả lương và các khoản trích theo lương của công ty
2.2.1.1 Nguyên tắc trả lương
Với quan điểm đặt con người lên hàng đầu. Doanh nghiệp luôn luôn cố gắng hơn nữa để hoàn thiện chính sách. chế độ với cán bộ công nhân viên nhằm khuyến khích họ hăng say hơn trong công việc. Vì vậy căn cứ vào Nghị Định của chính phủ về đổi mới tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Giám đốc doanh nghiệp đã quy định việc trả lương phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Cơ chế trả lương khuyến khích được lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất đến những người có trình độ chuyên môn. phát huy được năng lực của mình đối với công việc được giao.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
- Cơ chế trả lương phải đảm bảo được nguyên tắc công khai, dân chủ, công bằng, được hưởng lương đúng với sức lao động.
Việc chi trả lương ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện. thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ “ Bảng chấm công”. “Bảng thanh toán tiền lương”. “ Bảng thanh toán BHXH” để chi trả lương và các khoản khác cho công nhân viên. Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lương. Nếu trong một tháng mà công nhân viên chưa nhận lương thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên. số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toán tiền lương sang bảng kê thanh toán với công nhân viên chưa nhận lương
2.2.1.2. Các khoản trích theo lương
Công ty trích bảo hiểm theo quý. Cuối quý công ty dựa vào bảng lương để trích BHXH. BHYT. BHTN. KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
Tổng số BHXH. BHYT. BHTN. KPCĐ là 30.5% tính theo lương cấp bậc trong đó:
- 8.5% thu vào lương của người lao động + 1.5% BHYT
+ 6% BHXH + 1% BHTN
22% tính vào chi phí của doanh nghiệp + 16% BHXH
+ 3% BHYT + 2% KPCĐ + 1% BHTN
Kế toán bảo hiểm theo nộp BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ cho cơ quan cấp trên.
• Phần BHXH nộp cho cơ quan cấp trên được tính như sau:
BHXH = Lương chính x 22%
Trong đó 6% là được tính trích vào lương đầu là phần do người lao động đóng góp.
VD: Nhân viên Đỗ Thị Hiền
• Phần BHXH tính vào chi phí là:
2.800.00 x 16% = 448.000
• Phần KPCĐ được tính như sau:
KPCĐ được tính 2% trên tổng quỹ lương, cụ thể phần này do Công ty chịu hoàn toàn:KPCĐ = Tổng lương x 2%.
VD: Nhân viên Đỗ thị Hiền có lương chính l à: 2.800.000 Vậy KPCĐ = 2.800.000 x 2% = 56.00
*Phần BHYT được tính như sau:
Trích 4,5% trong đó 3% tính vào chi phí giá thành, 1,5% do người lao động trả.
*Phần BHTN được tính như sau:
Trích 2% trong đó 1% tính vào chi phí giá thành, 1% do người lao động trả
• Phần tính vào giá thành:
BHYT = Lương chính x 3%
VD: Nhân viên Đỗ thị Hiền có lương chính l à:2.800.000 BHYT = 2.800.000x 3% = 84.000
Sau khi có bảng thanh toán lương của tất cả cán bộ công nhân viên công ty và các công nhân sản xuất kế toán lập bảng phân bổ tiền lương.
2.2.1.3 Hình thức trả lương của doanh nghiệp
Tại doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình đã áp dụng hình thức trả lương theo Trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian: áp dụng cho tất cả công nhân viên trong công ty là hình thức trả lương được xác định dựa trên cấp bậc và số thời gian làm việc thực tế của người lao động
CT: Ltg= LN* T
LN = Tiền lương tháng Số ngày làm việc Trong đó:
Ltg là lương theo thời gian
- LN là tiền lương 1 ngày làm việc - T là thời gian làm việc thực tế
Lương cơ bản được tính dựa vào hệ số công việc của mỗi cá nhân trong công ty giữ chức vụ khác nhau thì có những mức lương khác nhau ứng với mỗi hệ số công làm việc.
Bảng 2.2: Bảng hệ số công làm việc
Hệ số công làm việc(Hcv) Mức lương ngày tương ứng(Lcb)
1.8 105.000
2.0 110.000
2.2 115.000
2.4 120.000
2.6 125.000
2.8 130.000
3.0 135.000
3.2 140.000
3.4 145.000
3.6 150.000
3.8 155.000
4.0 160.000
4.2 165.000
Cách tính theo giờ:
Lg= Lcb/ Gtc
Trong đó: Gtc là số giờ làm việc 1 ngày (8 tiếng) 2.2.1.4. Ngày công, chế độ ở doanh nghiệp
• Số ngày nghỉ năm:
Người lao động có thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên hưởng ngưyên lương cơ bản và được nghỉ:
+12 ngày/ năm
+ 14 ngày/ năm nếu làm việc trong công việc độc hại Số ngày nghỉ phép thâm niên 5 năm 1 ngày
Người lao động có thời gian làm việc dưới 12 tháng nghỉ Số ngày nghỉ phép = Số ngày nghỉ phép theo tiêu chuẩn/12 -Thời gian nghỉ lễ tết: Nghỉ nguyên lương 8 ngày:
+ Tết dương lịch 1 ngày + Tết nguyên đán 4 ngày + Nghỉ 30/4- 1/5: 2 ngày + Nghỉ 2-9: 1 ngày
-Nghỉ việc riêng có lương:
+ Bản thân kết hôn: Nghỉ 5 ngày + Con kết hôn: Nghỉ 2 ngày
+ Bố. mẹ vợ chồng mất: Nghỉ 5 ngày.
2.2.2 Tính lương phải trả BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 2.2.2.1. Tính lương của bộ phận quản lý phục vụ sản xuất
Áp dụng cho bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất thì tiền lương được tính cho CNV theo hình thức sản phẩm gián tiếp ( tiền lương theo thời gian). Tiền lương và các khoản phải trả người lao động ở bộ phận quản lý phục vụ sản xuất được tính như sau:
TL = Lcv + Lcd Trong đó:
• TL: Tiền lương
• Lcv: Lương công việc
• Lcd: Lương cố định Lương
Là mức lương mà người lao động quản lý được hưởng dựa trên chức danh của bản thân và tuỳ công việc thực tế đi làm cho công việc được làm quy định sẵn trong doanh nghiệp.
Lcv = Lương hệ số công việc * Số công thực làm
- Lương hệ số công việc đối với mỗi cán bộ giữ chức vụ khác nhau là được doanh nghiệp quy định.
- Số công thực làm là số công đối với mỗi cán bộ do giám đốc giám sát và điều hành chấm công.
VD: Tính lương tháng 12 cho Ông Đỗ Văn Long có mức lương tháng là 4.200.000 đồng
Số công thực làm: 27 Lương công việc:
Ltg = 4.200.000/27 * 27 = 4.200.000 (đồng) Lương chế độ
Là mức lương mà người lao động được hưởng cho những ngày lễ tết nghỉ phép ...
nhưng vẫn được hưởng lương. Đây là phần BHXH và BHYT cho người lao động để họ tự nguyện tham gia bảo hiểm.
Lcd = Lp + Ldh + Lô + Lnm
• Lương nghỉ phép ( Lp ):được tính theo công thức lp = 4.200.000/26 * công phép
Lương đi học: (Ldh): Được tính theo công thức sau:
Ldh = 4.200.000/26 * công đi học Lương nghỉ ốm: + Nghỉ đẻ
Lô = 4.200.000/26 *75% * công ốm
Lương việc riêng: (Lvr) áp dụng cho những trường hợp nghỉ việc riêng có lương như:
• Bản thân kết hôn:
• Con kết hôn
• Bố, mẹ, vợ, chồng mất
Được tính như sau:
Lvr = 4.200.000/ công việc riêng
Lương nghỉ mát: (Lnm) là số tiền cho cán bộ CNV đi nghỉ mát. Mỗi cán bộ CNV có thời gian làm việc trong công ty từ một năm trở lên sẽ được công ty tổ chức đi nghỉ mát 1 lần/năm. Số tiền nghỉ mát này sẽ được trả bằng chi phí nghỉ mát cho những người nghỉ mát. Những người không đi sẽ được trả bằng tiền mặt:
Được tính bằng công thức như sau:
Lnm = 4.200.000/26 * công nghỉ mát
Khi tính lương thời gian tùy từng nhân viên. đối tượng sẽ có mức phụ cấp theo lương. phụ cấp khác.
Ông Đỗ Văn Long: được phụ cấp theo quỹ lương 1.500.000 đồng/ tháng. phụ cấp khác 640.000 đồng.
Tổng lương = 4.200.000 + 1.500.000 + 640.000 = 6.340.000 đồng Tiền thưởng:
Tiền thưởng là tiền dùng để khích lệ người lao hăng hái sản xuất lao động. Tiền thưởng được tính và trả cùng với tiền lương vào ngày 17 hoặc 20 hàng tháng. Có 3 mức thưởng tương ứng với 3 loại thưởng:
Loại Mức tiền A 450.000 B 250.000 C 150.000
Khi xếp loại người ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
• Năng suất:
+ Loại A: Đạt 100% mức chỉ tiêu hoàn thành của Phòng ban + Loại B: Đạt 100% mức chỉ tiêu hoàn thành của Phòng ban + Loại C: Đạt 100% mức chỉ tiêu hoàn thành của Phòng ban
• Chất lượng:
Ngày công : áp dụng theo bảng công nghỉ tháng như sau:
Bảng 2.3: Bảng công nghỉ tháng
Đối tượng Loại A Loại B Loại C Không cấp
thưởng Nam.nữ chưa có gia đình 0 công 1 công 2 công Trên 2 công Nữ có con trên 3 tuổi 0.5 công 1.5 công 2.5 công Trên 2.5 công Nữ có con dưới 3 tuổi 1 công 2 công 3 công Trên 3 công
+ Những công nghỉ có lý do: Công nghỉ bù nghỉ phép công đi học hội họp do công ty cử đi công hiếu hỷ...
Ý thức:
Căn cứ vào việc chấp hành đường lối chính sách pháp luật của nhà nước về thực hiện nội dung quy chế hàng tháng của cán bộ CNV trong đơn vị để đánh giá theo 2 chỉ tiệu đạt được và không đạt được.
2.2.2.2. Tính tiền lương thực tế nhận được của cán bộ công nhân viên
Căn cứ vào bảng lương từ các bộ phận. phòng kế toán căn cứ vào tài khoản thanh toán BHXH các khoản khấu trừ BHXH để tính lương thực hiện
VD: Tiền lương của Ông Đỗ Văn Long là:
TL = 6.340.000 đồng
Khoản khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN 4.200.000 * 8.5% = 357.000 (đồng)
Vậy số tiền thực nhận = Tổng số tiền nhận – Các khoản phải trừ
= 6.340.000 – 357.000
=5.983.000(đồng)
2.2.3. Tổ chức hạch toán tổng hợp về tiền lương và các khoản trích theo lương Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc áp dụng hình thức ghi sổ kế toán nào cho phù hợp. Mỗi hình thức ghi sổ kế toán sẽ có cách tổ chức sổ kế toán riêng
2.2.3.1. Hạch toán số lao động
Tại Công ty CỔ PHẦN PTĐT CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TÙNG ANH.số lượng nhõn viờn tăng giảm theo từng năm. Vì vậy để theo dừi số lao động của Cụng ty mình và để cung cấp thông tin cho quản lý, mọi thay đổi về lao động ở Công ty đều được phản ỏnh trờn sổ “Nhật ký lao động”. Sổ này được mở để theo dừi số lượng lao động của cả công ty và do phòng tổ chức nhân sự quản lý.
Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác nghỉ hưu, hết hạn hợp đồng… Các chứng từ này do phòng tổ chức hành chính lập mỗi khi có các quyết định tương ứng được ghi chép kịp thời vào sổ “Nhật ký lao động”.
Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các khoản phải trả khác cho người lao động một cách chính xác kịp thời.
Thanh toán thu nhập báo côngThống kê các phân xưởng Tổ chức lao động
Sổ tổng hợp lương Bảng thanh toán lương
Phòng kế toán
Bảng phân bổ tiền lương
Công ty PTĐT Công Nghệ Và thiết bị Tùng Anh
80-82 Lê Thanh Nghị-TP Phủ Lý Hà Nam
SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG TOÀN CÔNG TY NĂM 2011
STT Họ và tên Nơi sinh Ngày sinh
Bộ phận
công tác CDCV BL
1 Ng. Đức Biêu Hà Nam 18/07/1973 Phòng BH NV 4
2 Ng. Bá Bằng Hà Nam 12/03/1986 Phòng BH NV 2
3 Ng. Đức Lương Hà Nam 24/08/1982 Phòng BH NV 4
4 Ng. Bá Đàm Hà Nam 25/02/1983 Phòng BH NV 2
5 Ng.Khắc Hoa Hà Nam 09/12/1980 Phòng BH CN 2
6 Bùi Minh Tú Hà Nam 16/09/1990 Phòng KD CN 1
7 Lê Thị Vuốt Hà Nam 23/05/1991 Phòng KD CN 2
8 Đỗ Văn Tuần Hà Nam 08/03/1989 Phòng KD CN 1
9 Cao Văn Khiêm Hà Nam 16/02/1985 Phòng KD NV 2
… … … …
… …
2.2.3.2. Hạch toán thời gian lao động
Công ty áp dụng chế độ ngày làm việc 8 giờ và tuần làm việc 6 ngày (tuần làm việc 48 giờ). Để hạch toán thời gian lao động, công ty sử dụng “Bảng chấm công”.
Bảng chấm cụng này dựng để theo dừi thời gian làm việc của từng người lao động trong tháng do từng phòng, ban phân xưởng ghi hàng ngày. Cuối tháng, căn cứ vào số thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ theo chế độ, kế toán phụ trách lao động tiền lương sẽ tính ra số lương phải trả cho từng người lao động. Công ty tổ chức hạch toán tiền lương theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4: Quy trình tính và hạch toán tiền lương của CỔ PHẦN PTĐT CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TÙNG ANH.
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Bảng 2.4: Bảng chấm công Tháng 1 năm 2011 Bộ phận bán hàng
Họ tên Ngày trong tháng Bậc Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Ng.Đức Biêu + + 0 + 0 + + + * * * * + + 0 + + * * * * + + + + + + + + * 0 IV 22,5
Ng..Bá Bằng 0 * * + + + + + + + 0 0 + + + * * + + + + + * * + + + + + + 0 IV 24
Ng. Đức Dương + * * * + + * + + + 0 0 0 + + + + 0 0 0 + + + + + + + + + + + IV 23,5
Ng. Bá Đàm + + + + + 0 + 0 + * * + * + * 0 0 + + + * * * + + + + * 0 * + V 22
Ng.Khắc Hoa 0 0 * * * * + + + 0 0 + + 0 0 0 + + * * * * + + * * + * * + + VI 19
……. .. .. … .. … … … ... … … … ... … … … …. ….
Đinh Đức Mạnh + * * + + * + + + + 0 0 * * + + + + * * + + * * + + + + + + + VI 23,5 Cộng
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, họ tên) Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ký hiệu: + : Một công
* : Nửa công (Nguồn: Phòng kế toán) 0 : Nghỉ
Căn cứ vào bảng thống kê ngày công ta lập bảng nghiệm thu, lập bảng tính lương và lập bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn công ty
Bảng 2.5: Bảng nghiệm thu
TT Họ tên
Bậc Th ợ
Loạ
i Số ngày công Công làm
thêm Ký nhận
1 Ng. Đức Biêu VI C 22,5 9
2 Ng. Bá Băng IV B 24 9
3 Ng. Đức Dương VI C 23,5 8
4 Ng. Bá Đàm V C 22 6
5 Ng. Khắc Hoa VI C 19 5
……….. … … …. …..
Đinh Đức Mạnh VI C 23,5 7
Tổng 134,5 44
Quản lý phân xưởng Tổ trưởng Thống kê
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
( Nguồn : Phòng kế toán ) Lưu ý:
Loại lao động ở đây căn cứ vào số ngày làm công chính thức, không liên quan đến số công làm thêm. Căn cứ bảng chấm công ta thấy:
Số ngày công chính >=24 ngày thì có công loại B Số ngày công chính<24 ngày thì có công loại C Nếu làm đủ 26 ngày công/tháng thì được loại A.
Bảng 2.6: Bảng tính lương công nhân viên
Bộ phận bán hàng ĐVT: VNĐ T
T Họ tên BT HS
L NC LT Loạ
i
Lương ngày
Lương
LT Thưởng BHXH PCĐH PC máy Tiền ăn Tổng cộng 1 Ng. Đức Biêu VI 2.84 22.5 9 C 2.089.038 835.615 584.930 459.588 70.000 170.000 157.500 4.366.671 2 Ng. Bá Băng IV 1.92 24 9 B 1.506.461 564.923 414.276 331.421 100.000 120.000 165.000 3.202.081 3 Ng. Đức
Dương VI 2.84 23.5 8 C 2.181.884 742.769 584.930 480.014 70.000 170.000 157.500 4.387.097 4 Ng. Bá Đàm V 2.33 22 6 C 1.675.807 457.038 426.569 368.677 70.000 140.000 140.000 3.278.091 5 Ng. Khắc Hoa VI 2.84 19 5 C 1.764.076 464.230 445.661 388.096 70.000 170.000 120.000 3.422.063
…….. ….
. …. … … …
… …… …… ……. …… …… …… …… ……
Đinh Đức
Mạnh VI 2.84 24 6 B 2.228.307 557.076 557.076 490.227 100.000 80.000 150.000 4.162.686 Tổng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Căn cứ vào bảng tính lương ta tính được tiền lương cá nhân như sau:
Tiền lương
cá nhân = Hệ số lương * 850 000 * NC
+ Thưởng + Phụ
cấp + Tiền
ăn 26 ngày
Ví dụ với nhân viên Nguyễn Đức Biêu:
Tiền lương chính = (2,84 x 850 000x 22,5) : 26 =2089038 (Trong ngày) Tiền lương làm thêm = (2,84 x 850 000 x 9) : 26 =835615
Tiền thưởng = (lương chính + lương phụ) x 20%
= (2089038+ 853615) x 20% = 588530 = Lương chính x 22%
= 2089038 x 22% = 4595808
Loại C được trợ cấp độc hại là 70.000đ (do làm < 24 ngày công).
Bậc IV được phụ cấp máy là 170.000đ
Tổng cộng = Tiền lương + tiền thưởng + BHXH + PCĐH + PC máy + tiền ăn
Từ bảng kê chi tiết tiền lương, thanh toán lương cho từng nhân viên.Ta có Bảng thanh toán lương như sau:
Ví dụ trường hợp của nhân viên Nguyễn Bá Bằng:
Còn lĩnh = Tiền lương – Tạm ứng – công tác phí – BHXH – BHYT --BHTN (nếu có)
Đối với các nhân viên khác ta cũng tính lương tương tự như trên.
Như vậy ta sẽ có bảng thanh toán lương cho công nhân viên như sau:
Bảng 2.7: Bảng thanh toán lương Bộ phận bán hàng
ĐVT: VNĐ
Họ tên Tiền
lương
Tạm ứng
Công tác phí
BHXH (6%)
BHY T (1,5%
)
BHTN
(1%) Còn lĩnh Ký
Nguyễn Đức Biêu 4.366.671 800.00
0 10.000 262000 65500 43666 3.185.50 5 Nguyễn Duy Bảy 3.457.890 800.00
0 10.000 207473 51868 34578 2.353.97 1 Nguyễn Bá Băng 3.202.081 800.00
0 10.000 192124 48031 32020 2.119.90 6 Nguyễn Đức Dương 4.387.097 800.00
0 10.000 263225 65806 43870 3.204.19 6 Nguyễn Bá Đàm 3.278.091 800.00
0 10.000 196685 49171 32780 2.189.45 5 Nguyễn Khắc Hoa 3.422.063 800.00
0 10.000 205323 51330 34220 2.321.19 0 Nguyễn Thanh Hà 3.356.667 800.00
0 10.000 201400 50350 33566 2.261.35 1 Đinh Văn Khoái 3.226.437 800.00
0 10.000 193586 48396 32264 2.142.19 1
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng kế toán)
Khi đó thanh toán xong cho các bộ phận, kế toán lập bảng tổng hợp lương toàn Công ty.
Kết cấu của bảng tổng hợp lương toàn Công ty như sau:
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp lương toàn công ty
ĐVT: VNĐ Tên bộ phận Tiền lương thực tế Tạm ứng Khấu trừ
8,5% Kỳ 2 được lĩnh
Bộ phận QLVP 9.593.000 1.250.000 815.405 2.527.595
Bộ phận QLPX 6.560.000 2.500.000 557.600 2.502.400
Bộ phận trực tiếp SX 11.327.598 2.000.000 962.845 4.364.753
Bộ phận BH 4.342.800 1.000.000 369.138 2.937.662
Tổng 31.823.398 6.750.000 2.704.988 12.332.410
(Nguồn: Phòng kế toán)
2.3. Tính lương và các khoản trích theo lương tại Công ty