CHƯƠNG IV. MÔ PHỎNG HIỆN TRẠNG 4.1 Xác định vấn đề cần mô phỏng
4.6 Thiết kế thực nghệm
4.6.1 Những điều kiện ban đầu của mô phỏng:
− Quá trình mô phỏng có điều kiện dừng khi hoàn tất số lượng đơn hàng yêu cầu.
− Bắt đầu lấy số liệu vào lúc nhận đơn hàng và kết thúc khi hoàn tất đơn hàng.
4.6.2 Chiều dài mỗi lần thực hiện mô phỏng:
Chiều dài của mỗi lần thực hiện mô phỏng là thời gian hoàn tất một đơn hàng 80 cái gồm 40 sản phẩm 2401 và 40 sản phẩm 3502 .
4.6.3 Xác định thời gian Warm-Up:
− Vào khoảng thời gian đầu, mô hình chạy không ổn định nên sử dụng kết quả mô phỏng sẽ không chính xác, ta cần xác định thời gian Warm up là thời gian hệ thống bắt đầu hoạt động ổn định.
− Khi bắt đầu mô phỏng, các thực thể sẽ chạy qua các process và thời gian mô phỏng bắt đầu được tính. Ở đây, nếu đặt module Record để ghi nhận năng suất tại một trạm, khi ấy vào thời điểm ban đầu, các thực thể chưa chạy đến trạm, do đó các số liệu ban đầu sẽ được ghi nhận là 0 chi tiết/
đơn vị thời gian. Các biến này góp phần làm sai lệch kết quả thống kê.
− Việc xác định warm up đảm bảo các thực thể đầu tiên đều đi qua hết các process trong hệ thống, hệ thống bắt đầu hoạt động với các thông số ổn định. Record bắt đầu ghi nhận và thống kê số liệu
− Sử dụng khối Statistic của Advanced Process để tính tổng WIP, type chọn Time Persistent và lưu file dưới dạng .dat
Hình 6.Khai báo dữ liệu khối Statistic
− Thực hiện khai báo Run/Setup/ Replication Parameters với số lần lặp 5. Vì Arena xác định thời gian warm up dựa theo phương pháp Welch
Hình 7.Khai báo Run Setup
Hình 8.Khai báo dữ liệu Plot
Hình 9.Biểu đồ Plot WIP warm up
− Zoom điểm ( lấy từ 0 -110 phút)
Hình 10. Biểu đồ Plot WIP sau khi zoom điểm
Dựa vào đồ thị, ta thấy rằng vào khoảng thời gian 85 phút thì WIP bắt đầu giảm, hệ thống bắt đầu ổn định dần. Vì thế chọn warm-up = 85 phút 1.42h.
4.6.4 Xác định số lần lặp:
− Thời gian mô phỏng là 3 ngày
− Chọn số lần lặp ban đầu là 10 lần
− Để sai số tương đối mô hình không vượt quá = 10% với khoảng tin cậy 95%
Số lần lặp
Thời gian hoàn thành (phút)
ti-1,1-α/2
1,1 /2 2( )
i n
t S n
X i
α
− −
1 864.26
2 872.38 6.314 0.03796
3 883.28 2.92 0.01433
4 869.9 2.353 0.01
5 861.59 2.132 0.00811
6 873.62 2.015 0.00699
7 884.42 1.943 0.00624
8 873.3 1.895 0.00570
9 866.62 1.86 0.00527
10 875.09 1.833 0.00493
Trung
bình 872.446 Phương
sai 55.016
+ γ′ = γ/(1+γ) = 0.0909 + Trị trung bình X
= 872.446 + Phương sai
( )n
S2
= 55.016
Ta thấy ngay từ lần lặp thứ 2 trở lên có giá trị cột thứ 4 đã nhỏ hơn 0.0909 và giá trị cột 4 giảm dần theo chiều tăng số lần lặp. Cho thấy khi số lần lặp càng tăng mô hình càng hiệu quả. Ngoài ra,tùy theo thời gian và chi phí dành cho mô phỏng ta chọn số lần lặp mô hình phù hợp yêu cầu. Ở đây nhóm chọn số lần lặp i= 10 lần
Trong những nghiên cứu về mô phỏng, người ta thường tiêu tốn nhiều thời gian và tiền bạc trong việc phát triển mô hình và viết chương trình. Thế nhưng, việc phân tích số liệu đầu ra để đánh giá sự chính xác của mô hình vẫn chưa được chú ý một cách thích hợp.
Vì vậy, trong chương này nhóm tiến hành phân tích kết quả mô hình mô phỏngvà so sánh mô hình với hệ thống thực. Từ đó có thể xác định độ tin cậy của mô hình đã thiết lập. Độ tin cậy của mô hình rất quan trọng, vì vậy việc ứng dụng mô hình vào hiện thực phụ thuộc vào nó.
Việc kiểm định mô hình được tiến hành hai lần. Lần thứ nhất kiểm định bằng Animation để đảm bào mô hình vận hành như hệ thống thực, lần thứ hai kiểm định bằng thống kê để chắc chắn kết quả đầu ra của mô hình và của hệ thống thực là như nhau.
5.1.1 Kiểm định mô hình bằng Animation:
Hình 11. Mô hình Animation hiện trạng Nhận xét: Thực thế chạy trên animation giống như mô hình logic
5.1.2 Kết quả mô hình mô phỏng Arena và VSM:
Để kiểm tra độ chính xác của kết quả mô phỏng ta thực hiện mô phỏng lại mô hình với các thông số:
− Thời gian warm up: 85 phút
− Số lần lặp: 10 lần
− Thời gian mô phỏng: 3 ngày
Lead time ( phút) Mô hình (SIM) 25.1357
Thực tế (VSM) 28.4
Sai số 11.49%
CHƯƠNG VI. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN