Chia cắt hai hướng

Một phần của tài liệu Giao thức định tuyến EIGRP (Trang 29 - 34)

Trong trường hợp tin xấu trên, hai node c và B đã liên tiếp truyền những thông tin không chính xác cho nhau, tạo ra đường đi lòng vòng. Để giải quyết tình trạng này, giải pháp chia cắt hai hướng (trong một số tài liệu, được gọi là giải pháp chẻ ngang), đã được đưa ra. Theo giải pháp này, một node truyền thông tin đúng về cost tới đích cho tất cả các node láng giềng trừ node mà qua đó nó sẽ đi tới đích.

Đối với node này, hoặc là nó không truyền thông tin gì (theo phương pháp chia cắt hai hướng thông thường), hoặc nó truyền lại thông tin rằng cost bằng ‘vô cùng’, ẩ hư

B c D E

Thời điểm ban đầu 1 2 3 4 Sau 1 lần cập nhật 3 2 3 4 Sau 2 lần cập nhật 3 4 3 4 Sau 3 lần cập nhật 5 4 5 4 Sau 4 lần cập nhật 5 6 5 6 Sau 5 lần cập nhật 7

6 7

6 Sau 6 lần cập nhật 7 8 7 8

... ... ...

00 00 00 00

trong ví dụ trên, node c chỉ truyền thông tin cập nhật đúng về con đường tới A cho node D, còn với node B, nó không truyền thông tin gì hoặc sẽ truyền thông tin rằng cost tới A là ‘vô cùng’.

Tuy nhiên, giải pháp chia cắt hai hướng chỉ giải quyết được tình trạng hai node đưa thông tin không chính xác cho nhau. Còn khi có ba node trở lên đưa thông tin không chính xác, nó có sẽ lại rơi vào tình trạng tạo nên đường vòng như trong hình vẽ 1.7.

é D

Hình 1.7. Mạng ví dụ bước nhảy

Tại thời điểm ban đầu, mạng hoạt động tốt. c có cost tới D là 1. Cả hai A và B đều có cost tới D là 2 và đi qua c. Khi qua đường link giữa c và D bị hỏng do cả A và B đều thông báo với B rằng con đường tới D có cost bằng ‘vô cùng’ nên c sẽ đặt cost con đường tới D bằng ‘vô cùng’ và thông báo cho A, B biết.

Vậy là, cả A, B và c cùng rơi vào tình trạng ‘đếm tới vô cùng’, như ừong bảng 1.6.

Khi A và B biết được điều này, nó sẽ thay đổi con đường tới D của mình. A tới D qua B (với cost bằng 2+l=3<oo) và B tới D qua A (cũng với cost c bằng 3) và hai node này sẽ gửi thông tin là có cost bằng 3 cho c...

A

Cập nhật có điều kiện là cơ chế giúp cho các mạng sử dụng phương pháp cập nhật theo chu kỳ hoạt động hiệu quả hơn. Cập nhật có điều kiện là quá trình cập nhật cost diễn ra ngay sau khi phát hiện ra có sự thay đổi cost của tuyến đường tới đích.

Thông thường, để giảm phí tổn truyền dẫn cho thông tin cập nhật, quá trình cập nhật có điều kiện chỉ thực hiện cập nhật đối với những tuyến đường mà cost sẽ bị thay đổi. Đồng thời, quá trình cập nhật có điều kiện có thể làm chậm lại một khoảng thời gian, trong khoảng thời gian đó, nếu việc cập nhật định kỳ xảy ra thì cập nhật có điều kiện sẽ không được tiến hành nữa.

A B c

từB từC kquả từA từC kquả từA từB kquã

Thòi điểm ban đầu 2 1 2 2 1 2 00 00 1

Sau 1 lần cập nhật 2 1 2 2 1 2 00 00 00

Sau 2 lần cập nhật 2 00 3 2 00 2 00 00 00

Sau 3 lần cập nhật 00 00 00 00 00 00 3 3 4

Sau 4 lần cập nhật 00 00 00 00 4 5 00 00 00

Sau 5 lần cập nhật 5 00 6 00 00 00 00 00 00

Sau 6 lần cập nhật 00 00 00 00 00 00 6 00 7

Sau 7 lần cập nhật 00 00 00 00 7 8 00 00 00

... ... ... ...

00 00 00 00 00 00 00 00 00

Quá trình cập nhật có điều kiện diễn ra như sau: Giả sử node i sau khoảng thời gian quy định không nhận được thông tin gì từ node j, nó sẽ coi rằng node j không thể liên lạc được. Khi đó, i sẽ gửi thông tin cập nhật có điều kiện đến tất cả các node lân cận của nó. Trong các node lân cận của i, chỉ những node có đường đi tới j qua i phản ứng với thông tin cập nhật này. Các node còn lại sẽ bỏ qua thông tin cập nhật đó. ẩ hững node có liên quan sẽ tiến hành tính toán lại con đường tới j., đồng thời lại gửi

thông tin cập nhật có điều kiện tới các node lân cận. Kết quả là thông tin cập nhật được lan truyền từ i tới tất cả các node có đường đi tới j qua i.

Với cơ chế cập nhật có điều kiện này, vấn đề “đếm đến vô cùng” sẽ được loại trừ nếu trong quá trình thông tin cập nhật có điều kiện truyền lan không có thay đổi gì về tuyến đường tới đích đang xét.

1.4.5. Định tuyến theo trạng thái liên kết I.4.5.I. Giới thiệu

Định tuyến theo trạng thái liên kết là một phương pháp chọn đường mạnh hơn, linh hoạt hơn so với định tuyến theo vec-tơ khoảng cách mà đã được sử dụng trong mạng ARPAẩ ET và đang được tiếp tục sử dụng trong mạng Internet hiện tại.

Trong thuật toán chọn đường theo trạng thái liên kết, mỗi node trong mạng sẽ có một bản sao của cơ sở dữ liệu miêu tả cost của các đường link giữa các node trong mạng. Cơ sở dữ liệu này được tạo thành từ các phần nhỏ gọi là các thông báo trạng thái liên kết LSA. Mỗi node trong mạng có nhiệm vụ tạo ra một LSA miêu tả về tất cả các đường link nối với mình. Sau đó, nó gửi LSA này tới các node còn lại trong mạng.

Việc phân phát các LSA được thực hiện bởi quá trình tràn lụt. Yêu cầu đối với việc hàn lụt này là nhanh, chính xác. Trong thuật toán chọn đường theo trạng thái liên kết, điều quan trọng là các node phải có cơ sở dữ liệu giống nhau. Có vậy thì mới có thể chọn được những con đường kế tiếp xác và không tồn tại vòng. Khi trong mạng có bất kỳ sự thay đổi về trạng thái link (thay đổi về khả năng làm việc của node cũng dẫn đến thay đổi về trạng thái link), các node có liên quan sẽ phải tạo ra những bản LSA mô tả thay đổi đó và gửi đi cho toàn mạng. Trong khi đang thực hiện tràn lụt, các node sẽ có những cơ sở dữ liệu khác nhau, ẩ hưng chỉ sau một khoảng thời gian ngắn (có thể nói là chỉ phụ thuộc vào trễ truyền dẫn, nếu tràn lụt tốt), việc đồng nhất dữ liệu lại được đảm bảo.

Sau khi node đã có được dữ liệu cập nhật, nó sẽ được thực hiện việc tính toán tìm đường truyền dựa trên cơ sở dữ liệu đó. Phương pháp tính toán phổ biến nhất là sử dụng thuật toán Dijkstra (còn đường gọi là thuật toán chọn đường ngắn nhất trước tiên như đã nói ở hên).

Có thể miêu tả thuật toán chọn đường theo trạng thái liên kết gồm 5 bước:

• Xác định các node lân cận.

• Đánh giá các link để xác định cost.

• Tạo các LSA.

• Phân phát các LSA.

• Tính toán chọn đường.

Một phần của tài liệu Giao thức định tuyến EIGRP (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w