Giao diện và giải thích chương trình.
Chương trình WCC được sử dụng để giám sát các thông số cần thiết như trạng thái làm việc của hệ thống đèn báo, giám sát thời gian khi có tàu chạy qua và hoạt động của barie cũng như còi báo. Từ các thông số này người vận hành có thể biết được trạng thái làm việc của hệ thống.
Yêu cầu giao diện thiết kế
Đảm bảo đáp ứng được yêu cầu công nghệ:
+ Có các nút nhấn điều khiển: Khởi động (START), dừng hệ thống (STOP)
+ Có hệ thống giao lộ giữa ngã tư và đường sắt.
+ Có thể hiển thị thời gian thực.
+ Có đèn báo, còi, barie, tàu hỏa, đếm thời gian của đèn.
+ Đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật và hoạt động tốt.
Thiết kế giao diện trên WinCC
Chế độ ban đêm
Vàng 1, Vàng 2 sáng
Vàng 1, Vàng 2 tắt
Từ thanh Taskbar chọn File/New xuất hiện hộp thoại Create a New Project, do dự án này thực hiện trên máy đơn không nối mạng nên ta chọn Single-User Project, nhấp OK. Hộp thoại Create a new Project xuất hiện, nhập tên doan vào khung Project Name. Trong khung Project Path chọn thư mục lưu dự án
Tiếp tục chọn Create cửa sổ màn hình soạn thảo WinCC Explorer xuất hiện.
• Thiết lập kết nối WinCC với S7-300:
Từ cửa sổ WinCC Explorer, nhấp chuột phải vào Tag Management chọn Add New Driver..., cửa sổ Add new driver xuất hiện, chọn SIMATIC S7 Protocol Suite.chn
• Tạo các biến quá trình (Tags):
- Tạo tag Start:
Trên cửa sổ WinCC chọn MPI sau đó kích phải vào doan chọn new tag
Hộp tag properties xuất hiện đặt tên start vào ô name chọn kiểu dữ liệu là binary tag ở ô data type . Chọn select để khai báo địa chỉ cho tag.
Hộp thoại address propesties data chọn bit memory address chọn M0.0 và nhấn Ok
Tương tự ta tag các : stop, cambien1, cambien2, xanh1, vang1,do1, dobo1 , xanhbo1, xanh2, vang2, do2, dobo2, xanhbo2, dosat, xanhsat, dongco, coibao, ngay, thang, nam, gio, phut , giay. Ta được bảng :
• Tạo hình ảnh
Nhấp chuột phải vào Graphics Designer chọn New Picture, xuất hiện một tệp tin bên phải cửa sổ WinCC Explorer.
Nhấn chuột phải vào tệp tin vừa tạo, chọn Open picture, cửa sổ giao diện màn hình thiết kế đồ hoạ Graphics Designer xuất hiện.
• Tạo nút ấn: Để tạo nút nhấn START ta thực hiện theo các bước sau:
+ Vào phần windows objects, chọn button sau đó viết tên nút nhấn “START” vào mục text, trong mục color chọn màu nhấn OK.
+ Thực hiện tương tự với các nút STOP, EXIT, TAU DI, TAU VE, DUNG TAU ta được như hình sau:
Khai báo kết nối nút ấn START
+ Kích vào nút START chọn properties, chọn layer đặt giá trị 1
+ Chọn events /chọn
mouse / chọn mouse action/ C
action
+ Bảng edit action chọn
internal function \ tag \
set \ set tagbit
+ Bảng assigning Parametters xuất hiện chọn value =1, tag name chọn tag selection
+ Bảng tags project chọn start
Sau khi khai báo xong nút nhấn START sẽ hiện bảng :
Tương
tự ta khai báo kết
nối các STOP
và các biến
đầu ra.
• Tạo các đèn
báo trạng
thái:
- Đèn
xanh cho phương tiện:
+ Trong standard objects chọn circle để tạo hình tròn, sau đó kích chuột phải chọn properties → Flashing.
Trong phần Plashing Background Active→ kích chuột phải Dynamic → Tag
Trong tab Update Cycle→ kíchchuột phải chọn Upon change
- Các đèn còn lại làm tương tự như trên.
Để hiển thị thời gian sáng của các đèn ta làm như sau:
Trong smark objects chọn I/O Feild → gán Tag → OK
Kích chuột phải chọn Properties → output format → sửa 999.999 thành 999 để hiển thị phần nguyên
Làm tương tự với bảng hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây.
• Làm tàu hỏa dịch chuyển
Ban đầu tàu hỏa đang ở tọa độ (x,y) = (1228,5) cần di chuyển đến tọa độ mới (x,y) = (588,675) số bước dịch chuyển là 32.
Ta có:
Độ dịch chuyển theo chiều x: (1228-588)/20 = 32 Độ dịch chuyển theo chiều y: (677-5)/21 = 32
Tạo hai tag tên tauhoa1, tauhoa11 loại dữ liệu binary tag; một tag tên tauhoa2 loại dữ liệu unsigned 32 bit.
Viết chương trình cho tầu hỏa:
Kích chuột phải lên tàu → chọn properties → chọn thẻ properties → chọn Geometry → chọn position X → C action:
Sau đó viết chương trình vào trong ta được:
Nhấn OK để biên dịch.
Làm tương tự với barie
Sau khi thiết kế xong ta được :
Chạy mô phỏng trên WinCC :
- Khi nhấn START hệ thống giao thông hoạt động ở chế độ ban ngày (6h-23h)
- Từ 23h - 5h hệ thống giao thông hoạt động chế độ ban đêm.
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ