Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép và bê tông đài, giằng, cổ móng

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây DỰNG THIẾT kế nhà ở và dịch vụ thương mại (Trang 120 - 142)

CHƯƠNG 2 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG A – THI CÔNG PHẦN NGẦM

3. Lập biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng và cổ móng

3.2. Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép và bê tông đài, giằng, cổ móng

3.2.1. Tính toán khối lượng bê tông, phân đoạn, phân đợt thi công, lựa chọn phương án thi công bê tông và chọn thiết bị thi công.

a. Tính toán khối lượng bê tông móng, giằng móng, cổ móng.

TT Nội dung công việc

Số lượng

Kích thước Thể tích (m³)

Dài Rộng Cao Từng Toàn

(m) (m) (m) phần phần 1 Bê tông lót đài móng

Móng 1 8 4,6 2 0,1 7,36

22,83

Móng 2 16 3,3 2 0,1 10,56

Móng 3 4 2 2 0,1 1,6

Móng 4 1 7,2 4,6 0,1 3,31

2 Bê tông lót giằng móng

GM1 Trục A 1 35,7 0,4 0,1 1,43

8,7

GM1 Trục B 1 34,4 0,4 0,1 1,38

GM1 Trục C 1 34,4 0,4 0,1 1,38

GM1 Trục D 1 35,7 0,4 0,1 1,43

GM1* 1 8 0,4 0,1 0,32

GM2 Trục 1,7 2 12,5 0,4 0,1 1

GM2 Trục 2,3 2 8,6 0,4 0,1 0,69

GM2 Trục 4 1 9,4 0,4 0,1 0,38

GM2 Trục 5,6 2 8,6 0,4 0,1 0,69

3 Bê tông đài móng

Móng 1 8 4,4 1,8 1,2 76,032

235,68

Móng 2 16 3,1 1,8 1,2 107,136

Móng 3 4 1,8 1,8 1,2 15,552

Móng 4 1 7 4,4 1,2 36,96

4 Bê tông giằng móng

GM1 Trục A 1 35,7 0,3 0,8 8,57

50,02

GM1 Trục B 1 34,4 0,3 0,8 8,26

GM1 Trục C 1 34,4 0,3 0,8 8,26

GM1 Trục D 1 35,7 0,3 0,8 8,57

GM1* 1 8 0,3 0,8 1,92

GM2 Trục 1,7 2 12,5 0,3 0,7 5,25

GM2 Trục 2,3 2 8,6 0,3 0,7 3,61

GM2 Trục 4 1 9,4 0,3 0,7 1,97

GM2 Trục 5,6 2 8,6 0,3 0,7 3,61

5 Bê tông cổ móng

Cổ móng cột C1 10 2,55 0,7 0,7 12,5

Cổ móng cột C2 8 2,55 0,4 0,6 11,02 32,12

Cổ móng vách 1 2,55 0,22 15,33 8,6

6 Tổng thể tích 349,35

Bảng 4.6 : Tính toán khối lượng bê tông đài, giằng và cổ móng.

b. Phân đoạn, phân đợt thi công.

* Ta sẽ chia làm 2 đợt để thi công phần bê tông đài, giằng và cổ móng:

- Đợt 1 (thi công bê tông đài và giằng móng): Do công trình có mặt bằng tương đối trải dài do đó ta sẽ phân ra là 3 đoạn để thi công bê tông phần móng.

+ Phân đoạn 1 phạm vi từ đài móng trục 1 đến mép trái đài móng trục 3. Khối lượng bê tông phân đoạn 1 là 76,55(m³). Máy bơm bê tông sẽ đứng ở trục 2.

+ Phân đoạn 2 phạm vi từ mép trái đài móng trục 3 đến mép phải đài móng trục 5.

Khối lượng bê tông phân đoạn 2 là 164,96(m³). Máy bơm bê tông sẽ đứng ở trục 4.

+ Phân đoạn 3 phạm vi từ mép phải đài móng trục 5 đến đài móng trục 7. Khối lượng bê tông phân đoạn 3 là 75,72(m³). Máy bơm bê tông sẽ đứng ở trục 6.

phân đoạn 1 phân đoạn 2 phân đoạn 3

1 2 3 4 5 6 7

d C B A

m1

m1

m1

m1

m1

m1

m1

m1

m2 m2 m2 m2 m2

m2

m2 m2 m2

m2 m2 m2

m2

m2

m2

m2

m3 m3 m3

m3

m4

gm1 gm1

gm1 gm1

gm1 gm1

gm1

gm1 gm1

gm1 gm1

gm1 gm1 gm1 gm1

gm1 gm1

gm1

gm1 gm1

gm1

gm1 gm1

gm1

gm2gm2gm2 gm2gm2gm2 gm2gm2 gm2gm2gm2 gm2gm2gm2 gm2gm2gm2

gm2gm2gm2

gm1 gm1

Hình 4.9 : Mặt bằng phân đoạn thi công bê tông đài và giằng móng.

- Đợt 2 (thi công bê tông cổ móng): Do khối lượng bê tông là 32,12(m³) nên ta đổ bằng thủ công.

c. Dự kiến phương án thi công bê tông đài, giằng, cổ móng và bê tông lót.

c.1. Phương án thi công bê tông lót đài, giằng móng.

- Sau khi đập bêtông đầu cọc ta tiến hành dọn vệ sinh sạch hố đào để thi công bêtông lót móng.

- Để tạo nên lớp bê tông tránh nước bẩn, đồng thời tạo thành bề mặt bằng phẳng cho công tác cốt thép và công tác ván khuôn được nhanh chóng, ta tiến hành đổ bê tông lót dày 10cm, đá (4x6)cm B7,5 sau khi nghiệm thu xong hố đào đặt yêu cầu. Đổ rộng ra hai bên đáy đài mỗi bên 10cm, dùng máy trộn bê tông tại hiện trường vận chuyển vật liệu bằng xe cải tiến trong phạm vi 30m và bảo dưỡng đúng quy định.

- Bê tông lót móng, giằng móng có khối lượng nhỏ, cường độ thấp nên được đổ thủ công (khối lượng bê tông lót đã tính ở phần trên) :

Vbt lót = 22,83 + 8,7 = 31,53 (m3).

+ Chọn máy trộn bê tông quả lê có mã hiệu SB-30V để thi công bê tông lót móng : Mã hiệu Dung tích(lít) Xuất liệu(lít) Số vòng Thời gian trộn

(V/phút) (giây)

SB-30V 250 165 20 60

+ Năng suất của máy trộn quả lê : N = Vhữu ớch ìk1ìk2ìn

Trong đó : Vhữu ích = Vxl = 165(l) = 0,165 (m³)

k1 = 0,7 : là hệ số thành phần bê tông .

k2 = 0,8 : là hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian . 3600

ck

n= T

: là số mẻ trộn trong 1 giờ . Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra .

tđổ vào = 20s : là thời gian đổ vật liệu vào thùng . ttrộn = 60s : là thời gian trộn bê tông .

tđổ ra = 20s : là thời gian đổ bê tông ra . Vậy: Tck = 20 + 60 + 20 = 100s

3600 36 n= 100 =

(mẻ/h).

→N = 0,165ì0,7ì0,8ì36 = 3,326 (m³/h)

Vậy dùng 1 máy trộn thì thời gian trộn hết lượng bê tông lót móng là : 31,53

9,48( ).

3,326

btlot

t V h

= N = =

- Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công trường :

+ Trước tiên cho máy chạy không tải một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ nước vào trộn đều đến khi đạt được độ dẻo .

+ Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt được những tiêu chuẩn cần thiết thường cho máy quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn thì cường độ và năng suất máy sẽ giảm. Bê tông dễ bị phân tầng .

+ Khi trộn bê tông ở hiện trường phải lưu ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lượng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối lượng cát cần tăng 25÷ 30% và lượng nước phải giảm đi.

+ Cứ sau 2 giờ làm việc thì cho cốt liệu lớn vào quay khoảng 5 phút rồi mới cho cát, ximăng, nước vào sau nhằm làm sạch vữa bêtông bám ở thành thùng trộn.

- Trình tự thi công bê tông lót móng :

+ Dùng xe cút kít đón bê tông từ miệng đổ của máy trộn và di chuyển đến nơi đổ.

+ Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thước bằng với kích thước của lớp bê tông lót.

40 40 4040

+ Đổ bê tông lót được tiến hành từ trục 1 đến trục 7.

+ Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.

+ Phương pháp đầm.

Đầm bê tông lót bằng máy đầm chấn động mặt (đầm bàn), thời gian đầm một chỗ với đầm bàn là từ (30 ÷ 50)s.

Khi đầm bê tông bằng đầm bàn phải kéo từ từ và đảm bảo vị trí đế giải đầm sau ấp lên giải đầm trước một khoảng từ (5 ÷ 10)cm.

c.2. Phương án thi công bê tông đài, giằng và cổ móng.

- Do khối lượng bê tông móng, giằng móng và cổ móng Vbê tông=317,82m3 mặt bằng thi công tương đối lớn, mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian thi công và đảm bảo tiến độ thi công ta dự kiến sử dụng bê tông thương phẩm. Và dùng máy bơm bê tông để thi công.

3.2.2. Lựa chọn ván khuôn

-Hiện nay trên thị trường có 3 dạng ván khuôn chính:

+ Ván khuôn gỗ xẻ.

+ Ván khuôn nhựa.

+ Ván khuôn thép.

* Ván khuôn gỗ xẻ:

- Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia công, chế tạo.

- Nhược điểm: Ván khuôn gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng không đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.

* Ván khuôn nhựa:

- Ưu điểm: giá thành hợp lí, lắp ráp thi công thuận lợi do được định hình sẵn.

- Nhược điểm: Khó tạo hình dáng theo ý muốn, khó gia công, tính luân chuyển kém, hay hư hỏng mất mát.

* Ván khuôn thép:

- Ưu điểm:

+ Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

+ Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.

+ Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn.

+ Khả năng luân chuyển được nhiều lần.

- Nhược điểm:

+ Vốn đầu ban đầu lớn.

+ Không gia công được các chi tiết nhỏ do được định hình.

→ Kết luận: So sánh các phương án và đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án sử dụng ván khuôn thép làm chủ đạo và kết hợp với ván khuôn gỗ cho những kết cấu, những kích thước mà ván khuôn kim loại không thể thi công được; các nẹp đứng và ngang bằng gỗ.

3.2.3. Tính toán thiết kế ván khuôn đài, giằng và cổ móng; tính toán khối lượng ván khuôn đài, giằng và cổ móng

a. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn.

- Ván khuôn thép định hình được liên kết với nhau bằng các khoá chữ U thông qua các lỗ trên các sườn. Bộ ván khuôn bao gồm :

+ Các tấm ván khuôn phẳng chính.

+ Các tấm góc (trong và ngoài).

+ Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

- Ta sử dụng loại ván khuôn thép do công ty NITETSU Nhật Bản sản xuất có các thông số:

Kiểu Rộng(mm) Dài(mm)

700 600 300

1500 1200 900 150ì150

100ì150

1800 1500 1200 900 750 600

Bảng 4.7 : Đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong.

Kiểu Rộng(mm) Dài(mm)

100ì100

1800 1500 1200 900 750 600

Bảng 4.8 : Đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài.

Rộng (mm)

Dài (mm)

Cao (mm)

Mômen quán tính (cm4)

Mômen kháng uốn (cm3) 300

300 300 300 250 250 250 220 200 200 200 200 150 150 150 150 100

1500 1200 900 600 1500 1200 900 1200 1500 1200 900 600 1500 1200 900 600 600

55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55

28,46 28,46 28,46 28,46 27,33 27,33 27,33 22,58 20,02 20,02 20,02 20,02 17,71 17,71 17,71 17,71 15,68

6,55 6,55 6,55 6,55 6,34 6,34 6,34 4,57 4,42 4,42 4,42 4,42 4,3 4,3 4,3 4,3 4,08 Bảng 4.9 : Đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng.

- Đài móng M1 có chiều dài 4,4m; chiều rộng 1,8m chiều cao 1,2m. Ván khuôn đứng cho chiều dài 4,4m ta chọn 8 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 4 ván khuôn (250x1200x55)mm và 2 ván khuôn (200x1200x55)mm . Chiều rộng 1,8m ta chọn 4 ván khuôn (300x1500x55)mm và 1 ván khuôn (300x1200x55)mm . Ván khuôn góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng là 4 tấm (100x100x1200)mm.

Hình 4.10 : Cấu tạo ván khuôn móng M1

- Đài móng M2 có chiều dài 3,1m; chiều rộng 1,8m chiều cao 1,2m. Ván khuôn đứng cho chiều dài 3,1m ta chọn 4 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 4 ván khuôn (300x1200x55)mm và 2 ván khuôn (200x1200x55)mm. Ván khuôn đứng cho chiều rộng 1,8m ta chọn 4 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 1 ván khuôn (300x1200x55)mm . Ván khuôn góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng là 4 tấm (100x100x1200)mm.

Hình 4.11 : Cấu tạo ván khuôn móng M2

- Đài móng M3 có chiều dài và chiều rộng 1,8m chiều cao 1,2m. Ván khuôn đứng cho chiều dài và chiều rộng ta chọn 4 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 1 ván khuôn (300x1200x55)mm. Ván khuôn góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng là 4 tấm (100x100x1200)mm.

Hình 4.12 : Cấu tạo ván khuôn móng M3

- Đài móng M4 có chiều dài là 7m và chiều rộng 4,4m chiều cao 1,2m . Ván khuôn đứng cho chiều dài 7m ta chọn 16 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 4 ván khuôn (250x1200x55)mm. Ván khuôn đứng cho chiều rộng 4,4m ta chọn 8 ván khuôn thép định hình (300x1500x55)mm và 4 ván khuôn (250x1200x55)mm và 2 ván khuôn (200x1200x55)mm. Ván khuôn góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng là 4 tấm (100x100x1200)mm.

Hình 4.13 : Cấu tạo ván khuôn móng M4 - Chọn sườn ngang tiết diện 8x8cm ,sườn đứng tiết diện 8x10 cm.

b. Tính toán ván khuôn móng.

Xét tấm ván khuôn tiết diện (300x1500x55)mm.

- Sơ đồ tính toán:

tt s ên ngang

chống xiên s ờn đứng

q

vk thÐp

lsn

10

q .Ltt sn 2 2 tt sn

q .L

10

sơ đồ tính vk đài móng

snl

- Tải trọng tính toán:

STT Tên tải trọng Công thức Hệ số vượt tải qtc qtt

n (kG/m2) (kG/m2) 1 Áp lực bờ tụng mới đổ q1tc = ì =γ H 2500 0,7ì 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đầm bê tông q2tc =200kG m/ 2 1,3 200 260 3 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm

2

3tc 400 /

q = kG m 1,3 400 520

4 Tổng tải trọng q q= +1 max( ; )q q2 3 2150 2795

Bảng 4.10 : Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành móng.

- Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:

Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn, coi ván khuôn móng như dầm liên tục với các gối tựa là sườn ngang. Ta có sơ đồ tính:

+ Tải trọng tính toán tác dụng lên dải ván khuôn rộng 0,3m là : 2795 0,3 838,5( / ).

tt tt

qb =q ì =b ì = kG m

+ Momen lớn nhất trong ván khuôn là :

2

max 10

tt

b sn

q l

M = ì ≤ ì ìR W γ Trong đó:

R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (KG/cm2) γ =0,9: hệ số điều kiện làm việc.

W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, b =30 cm ta có W = 6,55 (cm3).

Từ đó 8 8 2100 6,55 0,9 ( )

108,68 8,385

sn tt

b

l R W cm

q γ

ì ì ì ì ì ì

→ ≤ = =

. →Chọn lsn = 60(cm).

- Kiểm tra điều kiện chịu lực :

2 2

8,385 60

3773,3( .cm)

8 8

tt

b sn

q l

M = ì = ì = kG

[ ]

2 2

3773,3

576,08(kG/ cm ) 2100( / )

W 6,55

M kg cm

δ = = = < δ =

=> Ván khuôn đảm bảo khả năng chịu lực . - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải ván khuôn rộng 0,3m là:

2150 0,3 645( / )

tc tc

qb =q ì =b ì = kG m . Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 28,46 cm4.

+ Kiểm tra điều kiện độ vừng được tớnh theo cụng thức : 5 4

384

tc

q lb sn

f = ìE J

ì .

4 6

5 6, 45 60

0,018( ).

384 2,1 10 28, 46

f = ì ì = cm

ì ì .

+ Độ vừng cho phộp :

[ ]f = 4001 l = 4001 ì60 0,15(= cm).

Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các sườn ngang bằng lsn = 60 cm là đảm bảo.

c. Tính toán sườn ngang ván khuôn móng và khoảng cách sườn đứng.

- Sơ đồ tính toán:

Tính toán sườn ngang như một dầm liên tục nhiều nhịp và nhận các sườn đứng làm gối tựa. Khoảng cách giữa các sườn đứng là Lsđ

Lsd Mmax

q

Lsd Lsd Lsd

Lsd Lsd

Lsd Lsd

Hình 4.14 : Sơ đồ tính sườn ngang ván khuôn móng - Tải trọng tác dụng:

tt tt

sn sn

q =q ìL = 2795 ì 0,6 = 1677 (kG/m).

- Tính toán theo khả năng chịu lực của sườn ngang:

+ Giả thiết sườn ngang có tiết diện 8x8(cm).

+ Momen lớn nhất trong ván khuôn là :

2 [ ]

max 10

tt

sn sd

q L

M = ì ≤ σ ìW

.

+ Khoảng cách giữa các thanh sườn đứng là :

[ ]

10

sd tt

sn

L W

q σ

ì ì

. Trong đó :

[ ]σ =150 kG/cm( 2)

.

W : mô men kháng uốn của sườn ngang;

2 3 3

bh h 8

W= = =

6 6 6 .

3 ( )

10 150 8 16,77 6 87,3

Lsd ì ì cm

→ ≤ =

ì →Chọn lsđ = 80cm.

- Kiểm tra điều kiện biến dạng:

4

128

tc

sn sd

q L

f E J

= ì

ì ≤[ ]σ = 400Lsd

. Với gỗ có :

E : mô đun đàn hồi ; E = 1,1.105(KG/cm2).

J: mô men quán tính;

3

12 J =b hì

= 84

341,3 12 =

cm4.

tc tc

sn sn

q =q ìL =2150ì0,6=1290(kG/m)=12,9(kG/cm).

4 5

12,9 80 80

0,11 0, 2.

128 1,1 10 341,3 400

f ì

→ = = < =

ì ì ì

Thoả mãn điều kiện về biến dạng. Vậy sườn ngang có tiết diện 8x8 và khoảng cách giữa các sườn đứng là 80cm là đảm bảo .

* Tính kích thước sườn đứng:

- Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

- Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 2 cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn → kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: bxh = 8x10cm.

d. Tính toán ván khuôn giằng móng.

Cụng trỡnh cú 2 loại giằng múng cú kớch thứơc là 300ì800mm và 300ì700mm.Khi lắp dung cần phải có bu lông chống phình.

Theo chiều cao thành giằng GM1 ta chọn 2 tấm (300x1500) + 1 tấm (200x1500) và thành giằng GM2 ta chọn 1 tấm (300x1500) + 2 tấm (250x1500) xếp nằm ngang theo chiều cao đài gìăng móng .

Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván gỗ hoặc những tấm ván khuôn khác cho kín tuỳ theo yêu cầu thực tế.

chèng chÐo ván khuôn

giằng miệng

nẹp đứng

Hình 4.15 : Sơ đồ tính toán ván khuôn giằng móng - Sơ đồ tính toán:

Sơ đồ tính ván khuôn giằng móng như dầm liên tục nhiều nhịp:

L Mmax

q

L L L

L L

L L

Hình 4.16 : Sơ đồ tính nẹp đứng giằng móng - Tải trọng tác dụng:

STT Tên tải trọng Công thức Hệ số vượt tải qtc qtt

n (kG/m2) (kG/m2) 1 Áp lực bờ tụng mới đổ q1tc = ì =γ H 2500 0,7ì 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đầm bê tông q2tc =200kG m/ 2 1,3 200 260

3 Tải trọng do đổ bê tông bằng bơm

2

3tc 400 /

q = kG m 1,3 400 520

4 Tổng tải trọng q q= +1 max( ; )q q2 3 2150 2795 Bảng 4.11 : Tải trọng tác dụng lên ván khuôn giằng móng.

- Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:

+ Gọi khoảng cách giữa các nẹp đứng là L, coi ván khuôn móng như dầm liên tục với các gối tựa là nẹp đứng.

+ Tải trọng tính toán tác dụng lên dải ván khuôn rộng 0,3m là : 2795 0,3 838,5( / ).

tt tt

qb =q ì =b ì = kG m

+ Momen lớn nhất trong ván khuôn là :

2

max 10

tt

qb L

M = ì ≤ ì ìR W γ Trong đó:

+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100(kG/cm2).

γ =0,9: hệ số điều kiện làm việc.

+W: Mô men kháng uốn của ván khuôn: ta có W = 6,55(cm3).

→ L≤

10 10 2100 6,55 0,9

121,5( ).

8,385

tt b

R W cm

q γ

ì ì ì = ì ì ì =

→ Chọn L = 75cm.

- Kiểm tra điều kiện biến dạng:

+ Độ vừng f được tớnh theo cụng thức :

4

128

tc

qb L

f E J

= ì

ì ì .

+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải ván khuôn rộng 0,3m là : 2150 0,3 645( / ).

tc tc

qb =q ì =b ì = kG m

Với thộp ta cú: E = 2,1ì106 Kg/cm2; J = 28,46 (cm4).

4 6

6,45 75

0,027( ).

128 2,1 10 28,46

f = ì = cm

ì ì ì

+ Độ vừng cho phộp :

[ ]f = 4001 L=4001 ì75 0,1875(= cm).

Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các sườn đứng bằng lsd = 75 cm là đảm bảo.

* Kiểm tra tiết diện thanh nẹp đứng:

- Sơ đồ tính toán:

Những thanh chống được bố trí chống ở 2 đầu của thanh nẹp đứng như vậy sơ đồ tính của thanh nẹp đứng được tính toán như 1 dầm đơn giản với nhịp l = 0,5 m:

l

q.l /82

q

Hình 4.17 : Sơ đồ tính nẹp đứng giằng móng - Tải trọng tính toán :

2795 0,5 2236( / ).

tt tt

qb =q ì =l ì = kG m

- Tính toán theo khả năng chịu lực:

Với kớch thước thanh nẹp đứng chọn theo cấu tạo bxh = 10ì10cm ta đi kiểm tra điều kiện chịu lực :

[ ]

max .

M

W ≤ σ Ta có:

Mmax =

2 22,36 802

17888

8 8

tt

qb ìl = ì =

(kG.cm).

W =

2 3

10 3

166,7

6 6

bh = = cm

; [ ]σ =150(kG cm/ 2).

Do đó :

17888 2

107,3( / )

166,7 = kG cm ≤[ ]σ =150(kG cm/ 2).

→Đảm bảo khả năng chịu lực.

- Kiểm tra theo điều kiện độ vừng:

5 4

384

tc

qb l

f E J

ì ì

= ì ì ≤[ ]f .

Trong đó :

2150 0,8 1720( / ).

tc tc

qb =q ì =l ì = kG m

Với thộp ta cú: E = 1,1ì105 Kg/cm2; J =

3 4

bh 10 4

= =833,33cm

12 12 .

4 5

5 17, 2 80 384 1,1 10 833,33 0,01

f = ì ì =

ì ì ì (cm)<[ ]f = 400l = 40080 =0,2(cm).

Thoả món điều kiện độ vừng.

Vậy kích thước tiết diện thanh nẹp đứng như trên chọn là hợp lý.

e. Tính toán ván khuôn cổ móng.

- Kích thước cổ móng cột là 700x700mm đổ bê tông đến cốt -0,15 cao 2,4m.

+ Cổ móng cột C1 dùng 4 tấm ván khuôn thép định hình (250x1200x55) và 2 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55) theo phương đứng để ghép cho cạnh 700mm .

+ Cổ móng cột C2 có cạnh 400mm dùng 4 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55) theo phương đứng để ghép.

+ Cổ móng cột C2 có cạnh 600mm dung 6 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55) theo phương đứng để ghép.

+ Cổ móng vách:

• Phía ngoài mặt sau thang máy dùng 32 tấm ván khuôn thép định hình (300x1200x55)

• Phía ngoài 2 bên thang máy dùng 28 tấm ván khuôn thép định hình (300x1200x55) và 8 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55)

• Phía trước thang máy có cạnh 800 hai bên thang máy dùng 8 tấm ván khuôn thép định hình (300x1200x55) và 4 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55)

• Phía trước thang máy có cạnh 1400 ta dùng 8 tấm ván khuôn thép định hình (300x1200x55) và 2 tấm ván khuôn thép định hình (200x1200x55)

• Phía trước thang máy có cạnh 220 ta dùng 8 tấm ván khuôn thép định hình (220x1200x55)

• Phía trong thang máy có 2 cạnh ngang ta dùng 28 tấm ván khuôn thép định hình (300x1200x55)

• Phía trong thang máy có 4 cạnh dọc ta dùng 72 tấm ván khuôn thép định hình (250x1200x55)

Chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván gỗ hoặc những tấm ván khuôn khác cho kín.

- Sơ đồ tính toán:

Xem ván khuôn cổ móng làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng tác động phân bố đều được kê lên các gối tựa là các gông cột.

l2

q 10

qbtt

Hình 4.18 : Sơ đồ tính ván khuôn cổ móng - Tải trọng tính toán:

Bêtông cổ móng được tiến hành thi công sau khi đổ xong bêtông móng và giằng móng. Vì khối lượng bêtông ít nên ta chọn biện pháp thi công là trộn đổ thủ công.

STT 1 2 3 4

Bảng 4.12 : Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cổ móng.

- Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực:

+ Tải trọng tính toán tác dụng lên dải ván khuôn rộng 0,3m là : 2535 0,3 760,5( / ).

tt tt

qb =q ì =b ì = kG m

+Mômen trên nhịp dầm liên tục là:

2

max 10

tt

b g

q L

M = ì ≤ ì ìR W γ

Trong đó: R = 2100 kG/ cm2 : cường độ ván khuôn thép.

γ = 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

10 10 2100 6,55 0,9

127,6( ) 7,605

g tt

b

L R W cm

q γ

ì ì ì ì ì ì

≤ = =

. → Chọn L = 80cm.

- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây DỰNG THIẾT kế nhà ở và dịch vụ thương mại (Trang 120 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(217 trang)
w