Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 45)

CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG

2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải

có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn là tiền đề của hoạt động sản xuất kinh doanh song việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường nên vấn đề tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh được

Công ty đặc biệt chú trọng, coi đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài chính. Tính đến thời điểm 31/12/2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 1.092.316.174.724 đồng, trong đó:

Vốn cố định: 10.044.422.535.015 chiếm 91,94%

Vốn lưu động: 78.873.639.709 chiếm 7,96%

So với đầu năm 2000 cả giá trị vốn cố định và vốn lưu động đều tăng lên rừ rệt.

Năm 2000 vốn cố định: 16.567.318.115 đồng chiếm 80,16% và vốn lưu động 4.100.000.000 đồng chiếm 19,8%

Vốn cố định từ 16.567.318.115 đồng tăng lên đến 1.004.442.535.015 đồng tăng gấp 62,75 lần

Vốn lưu động từ 4.100.000.000 đồng tăng lên đến 87.873.639.709 đồng tăng gấp 21,75 lần

Bảng 2.7: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2003

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Vốn Kinh doanh

- Vốn cố định - Vốn lưu động

20.667.318.115 16.567.318.115 4.100.000.000

80,16%

19,84%

1.092.316.174.724 1.004.442.535.015 87.873.639.709

91,94%

7,96%

(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính các năm của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Điều đáng quan tâm ở đây là kết cấu trong tổng số vốn kinh doanh còng thay đổi nhiều. Nếu như năm 2000 số vốn cố định chiếm 80,16% thì vốn lưu động chỉ chiếm 19,8% thì năm 2003 tỷ trọng của vố cố định tăng lên 91,94%

và tương ứng tỷ trọng vốn lưu động giảm xuống chỉ chiếm 7,96%. Sù thay đổi

về kết cấu này có mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không? để kết luận chính xác ta xem xét tỡnh hỡnh sử dụng của từng loại vốn kinh doanh của Công ty.

2.2.3.1. Hiệu quả về việc sử dụng vốn cố định Bảng 2.8:

Đơn vị: Tr.đồng

Chỉ tiêu

Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Cuối năm so với đầu năm

Số tiền Tỷ trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng (%) A. TSCĐ & ĐTDH

1. TSCĐ

2.Đầu tư tài chính

335.976

0.275

33.529 33.369 160.000

0.183 0.0009

-228.647 160.000

-0.0038

Tổng nguồn vốn 122.331 182.664 60.333 0.003 (Nguồn : Bảng cấn đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty xây dựng cụng trỡng hàng không) (Nguồn : Bảng cấn đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trìng hàng không)

Qua bảng phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy, TSCĐ và đầu tư dài hạn cuối kỳ không tăng so với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn tương đối.

Bảng 2.9 : Tình hình đầu tư tài sản cố định

Đơn vị :VNĐ Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Tổng TSCĐ và ĐTDH

Tổng nguồn vốn ĐTCĐ

143.016.971.065 61.663.961.228

161.845.628.718 55.826.485.225

18.828657.653 583.746.003 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Qua bảng trên ta thấy: Nguồn tài trợ thường xuyên (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay) nhỏ hơn TSCĐ và ĐTDH cả đầu kỳ và cuối kỳ như vậy nguồn vốn của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản, do vậy công ty cần có biện pháp huy động vốn và sử dụng hợp lý (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp và giảm quy mô đầu tư)

Bảng 2.10: Tình hình sử dụng vốn cố định

Đơn vị : Tr.đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Lượng (%)

1. Tài sản cố định - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Lợi nhuận hoạt động sxkd 3. Doanh thu thuần

4. Vốn cố định bình quân 5. Hiệu suất sử dụng vốn CĐ 6. Mức doanh lợi vốn cố

định

33.598 50.531 16.934 6.223 110.587 25.455 4,344 0,25

33.369 56.529 23.159 5.373 132.939 58.745 2,263 0,092

5.997 6.226 -850 22.352 33.291 -2.081 -0,158

111.87 136.77 86.34 120.22 230.78 52.095 36,8

(Nguồn : Báo cáo quyết toán tài chính năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Qua bảng phân tích từ số liệu ta thấy: hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 2,081 tức là giảm 47,905% kéo theo sức sinh lời của vốn cố định giảm 0,158 tức là 36,8%.

Doanh thu thuần biến động do ảnh hưởng của hai nhân tố là hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân.

Doanh thu thuần = Hiệu suất sử dụng vốn cố định x Vốn cố định bình quân

F(x,y) (x)(y) (x) (y)

f(x) = f(x

 1, y0) - f(x0- y0) f(y) = f(x

 1, y1) - f(x1- y0)

f(x) = 25.455 x 2,263 - 25.455 x 4,344 = -52.971,855

f(y) = 58.745 x 2,263 - 25.455 x 2,263 =75.335,27

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định

Năm 2003 chỉ tiêu này là 2,263 giảm so với năm 2002 là 2,081 tức là với 1 đồng vốn cố định đã tạo ra 2,263 đồng doanh thu cho thấy công ty đang sử dụng tốt nguồn vốn cố định cho dù có giảm so với năm trước. Công ty cần nâng cao nguồn thu từ việc sử dụng vốn cố định để ổn định hơn trong việc tái sản xuất sau này.

Chỉ tiêu sức sinh lời vốn cố định

Năm 2003 chỉ tiêu này là 0,0915 tức là cứ 1 đồng vốn cố định đã tạo ra 0,0915 đồng lợi nhuận. đây là chỉ tiêu có khả quan và tăng 373,47% so với năm 2002 qua đó thấy rằng doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc sử dụng đồng vốn cố định góp phần không nhỏ trong việc làm tăng lợi nhuận của công ty.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Bảng 2.11 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Đơn vị: Tr. đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Giá trị sản lượng sản phẩm

Nguyên giá bình quân của tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

73.884 23.569 3,135

81.656 27.291 2,992

99.538 40.468 2,459

122.548 53.330 2,298 (Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính các năm của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Qua bảng ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định ngày càng giảm, nguyên nhân là việc tài sản cố định hao mòn không còn được tốt trong khi việc đầu tư cho tài sản cố định chưa thực sự được lớn, đòi hỏi cán bộ quản lý kịp thời đánh giá những tài sản cố định còn dùng được, những tài sản cố định

không dùng được để từ đó tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa để phát huy tốt nhất tài sản cố định hiện có.

2.2.3.2. Hiệu quả về việc sử dụng vốn lưu động

Cũng là một bộ phận của vốn kinh doanh, vốn lưu động đảm bảo cho sự thường xuyờn liờn tục của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh từ cỏc khừu thu mua nguyên vật liệu, tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. đây cũng chính là vốn luân chuyển giúp cho doanh nghiệp sử dụng tốt máy móc thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Vì vốn lưu động chuyển hoá 1 lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm nờn nú là cơ sở để xác định giá thành và giá bán sản phẩm. Ngoài ra, vòng tuần hoàn và chu chuyển của vốn lưu động diễn ra trong toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ sản kinh doanh nờn đồng thời trong quỏ trỡnh theo dừi sự vận động của vốn lưu động, doanh nghiệp cũng quản lý gần như được toàn bộ các hoạt động diễn ra trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Vốn lưu động là bộ phận thứ hai có vai trò khá quan trọng trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Nó biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lưu động được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất.

Tài sản lưu động khác với tài sản cố định ở tính tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. Tài sản lưu động không tham gia nhiều lần như tài sản cố định, mà chỉ tham gia một lần vào giá trị sản phẩm.

Tính chất này làm cho việc tính giá thành được thuận tiện, đưa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cần phải trích khấu hao từng phần. Do đặc điểm của ngành xây dựng, tài sản lưu động sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tới 70% giá thành công trình. Hơn nữa, tài sản lưu động phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn, ở nhiều nhiều bộ phận quản lý khác nhau, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu thương xuyên, liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy sử dụng hiệu quả vốn lưu động cú ý nghĩa quan trọng, trỏnh gừy chiếm dụng vốn lẫn nhau ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Bảng 2.12: Tình hình vốn lưu động của Công ty

Đơn vị : Tr. đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. TS lưu động I. Tiền

II. Các khoản phải thu II. Hàng tồn kho III. TSLĐ khác

84.735 8.400 25.918 22.181 28.236

71,607 7,099 21,903 18,903 23,862

149.135 9.557 46.544 67.951 25.083

81,644 5,232 25,481 37,199 13,732

-69.820 1.157 20.626 45.770 -3.153

176,002 113,774 179,582 306,348 88.833

B. Tổng tài sản 118.333 182.664 64.331 154,36

(Nguồn : Bảng cân đối kế toán của hai năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Qua bảng phân tích trên ta thấy tài sản lưu động năm 2003 giảm so với năm 2002 là 64.331 triệu tức là 54,36%.

Tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng còn tài sản lưu động khác giảm Như vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường khả năng thu nợ của khcỏch hàng và giảm sự tồn kho đồng thời bổ sung thờm cỏc khoản tài sản lưu động khác. Tỷ lệ tài sản lưu động so với tổng tài sản tăng từ 71,607% lên 81,644%.

Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng vốn lưu động

Đơn vị : Tr.đ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm

2003

Chênh lệch

Lượng (%)

1.Doanh thu bán hàng thuần 2. Vốn lưu động bình quân 3. Lợi nhuận gộp

4.Sè vòng quay VLĐ 5.Mức doanh lợi VLĐ 6. Hệ số đảm nhiệm VLĐ 7. Thời gian 1 kỳ luân chuyển (ngày/vòng)

110.587 6.888 11.049 16,056 1,604 0,0623 22,422

132.939 20.770 10.391 6,4005 0,5003 0,156 56,246

22.352 13.883 658.040 -9,6555 -1,100037 0,0937 33,824

120,212 301,6 94,044 39,864 31,191 250,401 250,852

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không)

Số vòng quay Vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng Vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Số vòng quay năm 2003 là 6,4005 giảm 9,6555 vòng so với năm 2002 làm cho số ngày của 1 vòng luân chuyển tăng 34 ngày.

Nếu tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở năm 2003 không đổi so với năm 2002 thì lượng doanh thu thuần của năm 2003 sẽ là = Vốn lưu động bình quân x hệ số luân chuyển = 20.770.290.302 x 16,056 = 333.487.781.100

Do tốc độ luừn chuyển vốn chậm nờn đẫ làm cụng ty lóng phớ 1 lượng doanh thu thuần : 333.487.781.100 –132.939.316.923 = 200.545.464.200 VNĐ.

Mức doanh lợi của vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động theo lợi Ých cuối cùng do đó nhiều khi tăng giảm không cùng chiều, cùng tốc độ như số vòng quay vốn lưu động. Sức sinh lời vốn lưu động năm 2002 là 1,604, năm 2003 là 0,5003 giảm so với năm 2002 là 1,1037 tức là 31,191%. Nếu mức sinh lời vốn lưu động của năm 2003 là không đổi so với năm 2002 thì công ty thu được 1 lợi nhuận : 1,604 x13.882.509.631 = 22.267.545.450 VNĐ

Do vậy doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hơn so với năm 2002 và để lãng phí 1 mức lợi nhuận là :

22.267.545.450 – 10.390.989.722 = 11.876.555.730 VNĐ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2003 là 0,156 tăng so với năm 2002 là 0,156 – 0,0623 = 0,0937, nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu đã lãng phí 0,0937 đồng vốn lưu động so với năm 2002

Độ dài bình quân 1 lần luân chuyển

Năm 2003 độ dài bình quân 1 lần luân chuyển là 56 ngày hơn 34 ngày so với năm 2002.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w