III. Các hình thức bố trí công trình lấy n−ớc có đập.
www.vncold.vnTại khu đầu mối còn có cống lấy n−ớc 6 ở bờ sông, cống lấy n−ớc 9 đầu kênh dẫn vμ bể
lắng cát (hình 13-23). Trong mùa kiệt hoặc trong thời gian sửa chữa hμo lấy n−ớc thì cống lấy n−ớc đặt ở bờ sông có nhiệm vụ cấp n−ớc vμo kênh.
Về mùa lũ ng−ời ta điều chỉnh l−u l−ợng lấy bằng cách: đóng bớt một số khoang tr−ớc hμo lấy n−ớc; xả n−ớc thừa qua xi phông 7 hoặc cũng có thể lμm những đập trμn khống chế mực n−ớc. Kết hợp xả lớp n−ớc mang bùn cát đáy thì dùng xi phông lμ tốt hơn.
3 5 5 4 7 6 8 2 1
Hình 13-24: Kiểu lấy n−ớc có l−ới chắn
1. Đập tràn; 2. T−ờng cánh; 3. Trụ; 4. L−ới chắn tầng d−ới; 5. L−ới chắn trên đỉnh trụ; 6. Trên bên khống chế mực n−ớc vào kênh; 7. Cống xả cát; 8. Bể lắng cát đầu kênh lấy n−ớc.
Công trình lấy n−ớc từng lớp có l−ới chắn (Hình 13-24) dựa trên cơ sở sử dụng đặc tính của dòng phản kích. N.F Danhêlia đã đề nghị nhằm lấy đ−ợc n−ớc có chất l−ợng tốt, còn n−ớc mang bùn cát đáy đ−ợc xả xuống hạ l−u.
Trong đoạn đập lấy n−ớc, các trụ 3 không cao đ−ợc đặt trên hμo lấy n−ớc, bố trí trong thân đập. Khi n−ớc chảy đến đầu trụ phát sinh dòng phản kích lμm cho dòng n−ớc chảy ng−ợc. Khi gặp dòng chính trong sông, dòng đáy mang nhiều bùn cát thô tập chung ở giữa các khoan, chảy xuống hạ l−u, phía chính diện vμ dọc theo mép trụ lμ dòng chảy không mang bùn cát đáy.
Bởi vậy các phần khoang sát mép trụ, ng−ời ta đặt những l−ới chắn 4 với khe hở giữa các thanh l−ới 6-10 mm, phần giữa các khoang nơi bùn cát đáy chuyển động, đ−ợc đậy kín không cho dòng đáy rơi xuống hμo lấy n−ớc. ở đỉnh trụ dòng chảy trong hơn nên ng−ời ta đặt các l−ới 5 thô hơn, khe hở giữa các thanh l−ới bằng 10 - 40 mm.
www.vncold.vn
Đ13-14: Chỉnh trị đoạn sông có công trình lấy n−ớc.