Có hai cách hình thành cấu trúc (tt)

Một phần của tài liệu HÓA HỌC HÓA LÝ POLYMER - CHƯƠNG 5 potx (Trang 31 - 35)

Những đơn vị cấu trúc thẳng có nhiều khả năng để phát triển thành dạng cấu trúc có mức độ thứ tự cao hơn nên chúng ta đặc biệt chú ý đến cấu trúc ngoại vi của dạng , ở trong trạng thái vô định hình thì cấu trúc dạng bó có hình dạng cân đối và chúng có khả năng tập hợp lại trong một số trường hợp.

Như vậy quá trình kết tinh polymer sẽ hình thành nên nhiều dạng cấu trúc ngoại vi phân tử phức tạp.

5.3.3 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể tinh thể

Cấu trúc dạng bó không phải tất cả các mạch phân tử polymer sắp xếp song song với nhau chiều dài của bó lớn hơn chiều dài của đại phân tử rất nhiều. Các đại phân tử sắp xếp song song với nhau và nối tiếp nhau.

Tính chất cấu trúc dạng bó phụ thuộc rất ít vào giá trị trọng lượng phân tử của polymer nếu như chiều dài của bó đủ lớn. Như vậy đơn vị bó là cấu trúc cơ bản để polymer có khả năng kết tinh.

5.3.3 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể (tt) tinh thể (tt)

5.3.3 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể (tt) tinh thể (tt)

Có thể thay đổ cấu trúc tinh thể polymer bằng cách nhiệt luyện khối polymer nóng chảy (có thể trên máy cán), làm thay đổi số mầm tinh thể tự nhiên, số mầm tinh thể tự nhiên càng lớn thì kích thước tinh thể càng nhỏ, nhưng thường gây kết tinh lại.

5.3.4 Những phương pháp nghiên cứu cấutrúc ngoại vi trúc ngoại vi

Một phần của tài liệu HÓA HỌC HÓA LÝ POLYMER - CHƯƠNG 5 potx (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)