Các hình thức trả lương của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Cơ Sở Ngànhquản Trị Kinh Doanh - Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Kĩ Thuật Ts.doc (Trang 44 - 50)

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

2.2.5. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp

Lương là một khoản tiền công ty trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động làm được. Chi phí tiền lương là một trong những yếu tố cơ bản để tính giá thành sản phẩm, do vậy kế toán phải tính toán chi phí tiền lương một cách hợp lý chính xác. Tùy từng loại doanh nghiệp, chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ khác nhau trong tổng chi phí hoạt động.

Công tác tiền lương giữ một vai trò quan trọng trong công tác kế toán của công ty. Tiền lương giống như một đòn bẩy kinh tế, khuyến khích mọi người hăng say lao động thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiểu được tầm quan trọng của tiền lương, cỏn bộ kế toỏn quản lý hạch toỏn quỹ tiền lương phải theo dừi, ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời về thời gian đi làm của người lao động để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm của người lao động, đồng thời phân bổ quỹ tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hội vào chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, từ đó làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính.

Để thuận lợi và công bằng trong việc tính lương cho công nhân viên, người lao động trong công ty. Công ty đã và đang áp dụng các hình thức trả lương chính cho công nhân viên là trả lương theo thời gian, lương khoán và trả lương theo sản phẩm với một số chế độ, quy định như sau

Tiền lương theo thời gian

Áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp. Hình thức này, công ty trả lương cho công nhân viên dựa vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động đú. Hàng ngày, mỗi người đều được theo dừi kỹ về thời gian làm việc của mình qua bảng chấm công. Cuối tháng, kế toán tiền lương tổng hợp lại để làm căn cứ tính lương.

- Tiền lương thời gian: quy định 1 tháng có 22 ngày công

Lương thời gian = Lương cơ bản + Phụ cấp – Các khoản giảm trừ (nếu có)

+ Lương cơ bản =

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 730.000 x bậc lương x số ngày công thực tế22

45

+ Phụ cấp = lương cơ bản x hệ số phụ cấp Phụ cấp giám đốc hệ số là 0,7

Phụ cấp phó giám đốc là 0,5

Phụ cấp trưởng phòng và các nhân viên quản lý là 0,4 Ngoài ra, tham gia công tác đoàn được hưởng thêm là 10% x bậc lương x 730.000

+ Các khoản giảm trừ gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm tai nạn, quỹ xã hội. Trong đó:

BHXH, BHYT = Bậc lương x 730.000 x 6%

BHTN = Bậc lương x 730.000 x 1%

Quỹ XH = (Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp) x 1%

Công đoàn = (Lương cơ bản + Các khoản phụ cấp) x 0,5%

Tiền lương khoán

Ngoài hình thức trả lương trên, để phục vụ cho công việc thi công có hiệu quả các đội thi công còn sử dụng một số lao động phổ thông hoặc lao động thuê ngoài và trả lương theo hình thức lương khoán.

Dưới đây là bảng chấm công và bảng tiền lương của công ty

Biểu số 10: Bảng chấm công phòng kỹ thuật (Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Cty TNHH TS Co., ltd BẢNG CHẤM CÔNG

Yên Hòa-Cầu Giấy-Hà

Nội Tháng 5 năm 2010

TT Họ và tên

Cấp bậc lương

hoặc cấp bậc chức vụ

Ngày trong tháng

Số công hưởn

g lương

sản phẩm

Số công hưởng

lương thời gian

Số công nghỉ, ngừng

việc hưởng

lương 100%

Số công nghỉ, ngừng

việc hưởng

50%

lương

Số công hưởng BHXH

1 2 3 4 5 … 28 29 30

1 Ngô Văn Giang + + + + + + 21

2 Nguyễn Hữu Đang + + + + + + 22

3 Nguyễn Văn Lập + + + + 20

4 Nguyễn Văn Huệ + + + 22

5 Ngô Sỹ Soan + + + + 19

6 Vũ Xuân Hảo + + + + + + 18

7 Trần Thị Hà + + + + + 20

8 Đào Văn Kính + + + + + 22

Tổng cộng 164

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 47

Người duyệt Ngày 29 tháng 05 năm 2010 (Ký, họ tên)

Người chấm công (Ký, họ tên) Ký hiệu chấm

công:

Biểu số 11: Bảng thanh toán tiền lương tháng 5 năm 2010

STT Họ và tên Chức vụ Lương cơ bản

HS cấp bậc

HS phụ cấp

Ngày công

Thành tiền

Các khoản giảm trừ

Thực lĩnh BHXH

6%

BNTN 1%

Qũy XH

Công đoàn

1 Ngô Văn

Giang

Trưởng

phòng 730.000 4 0,4 21 3.066.000 175.200 29.200 10.220 5.110

2.846.270 2 Nguyễn Hữu

Đang Phó phòng 730.000 3,5 0,4 22 2.847.000 153.300 25.550 10.220 5.110

2.652.820 3 Nguyễn Văn

Lập Kĩ sư 730.000 2,8 20 1.858.182 122.640 20.440 7.300 3.650

1.704.152 4 Nguyễn Văn

Huệ Kĩ sư 730.000 2,8 22 2.044.000 122.640 20.440 7.300 3.650

1.889.970

5 Ngô Sỹ Soan Kĩ sư 730.000 2,8 19 1.765.273 122.640 20.440 7.300 3.650 1.611.243

6 Vũ Xuân Hảo Kĩ sư 730.000 2,8 18 1.672.364 122.640 20.440 7.300 3.650 1.518.334

7 Trần Thị Hà Kĩ sư 730.000 2,8 20 1.858.182 122.640 20.440 7.300 3.650 1.704.152

8 Đào Văn Kính Kĩ sư 730.000 2,8 22 2.044.000 122.640 20.440 7.300 3.650 1.889.970

9 Tổng cộng 5.840.000 164 17.155.000 1.064.340 177.390 64.240 32.120 15.816.910 ĐVT: Đồng

( Nguồn: phòng tài chính kế toán)

SV: Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp: K4 - QTM 49

2.2.6. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Cơ Sở Ngànhquản Trị Kinh Doanh - Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Kĩ Thuật Ts.doc (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w