10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Một phần của tài liệu Hình ảnh ở SGK Thể dục 9 (Trang 51 - 54)

===================================

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.

- Biết sử dụng các ký hiệu:  ; ⋮

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và bài tập củng cố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

3. Bài mới:

Đát vấn đề: Cho biêt tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không? HS: Tính và trả lời có GV: Trình bày như nội dung phần đóng khung mở đầu => Bài học mới.

Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Cho HS nhắc lại:

Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

HS: Định nghĩa SGK.

GV: Cho ví dụ 6 3 0 2

Hỏi: Nhận xét số dư của phép chia 6 cho 3 ? HS: Số dư bằng 0.

GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 có số dư bằng 0, ta nói 6 chia hết cho 3 và ký hiệu: 6  3

=> Dạng tổng quát a  b GV: Cho ví dụ 6 4 2 1

- Cho HS nhận xét số dư của phép chia

- Giới thiệu 6 chia cho 4 có số dư bằng 2, ta nói 6 không chia hết cho 4 và ký hiệu: 6  4

=> Dạng tổng quát a  b

* Hoạt động 2: Tính chất 1

GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời.

HS: Cho ví dụ về hai số chia hết cho 6, tính tổng của chúng và trả lời câu hỏi của đề bài . GV: Từ câu a em rút ra nhận xét gì?

HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho

1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: 12’

Định nghĩa : Sgk

* a chia hết cho b.

Ký hiệu: a  b

* a không chia hết cho b.

Ký hiệu: a  b

2.Tính chất 1: 13’

- Làm ?1

a  m và b  m => a + b  m

Giáo án gi ng d yả ậ - Môn s h c l p 6ố ọ ớ - Giáo viên th c hi n : Hoàng ình đ tri u.ệ

6 thì tổng chia hết cho 6.

GV: Tương tự.Từ câu b em rút ra nhận xét gì?

HS: Trả lời như nội dung câu a.

GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi?

HS: Nếu a  m và b  m thì a + b  m GV: Giới thiệu:

- Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo.

- Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m  N ; m  0.

- Ta có thể viết a + b  m hoặc (a + b)  m GV: Tìm ba số tự nhiên chia hết cho 4?

HS: Có thể ghi 12; 40; 60

GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không?

a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 HS: Trả lời.

GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK.

HS: Đọc chú ý SGK.

GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK.

HS: Đọc phần đóng khung/34 SGK.

GV: Viết dạng tổng quát như SGK.

♦ Củng cố:

GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng. Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng.

Bài tập: Không làm phép tính, hãy xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không?

a/ 33 + 22 b/ 88 – 55 c/ 44 + 66 + 77 HS: Hoạt động nhóm.

* Hoạt động 3: Tính chất 2

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, cho HS đọc.

HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời.

GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra nhận xét ở các câu a, b

+ Chú ý : Sgk

a/ a  m và b  m => a - b  m b/ a  m và b  m và c  m => (a + b + c) m

Tính chất: (Sgk)

3. Tính chất 2: 13’

- Làm ?2

a  m và b  m => a + b  m

GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi?

HS: Nếu a  m và b  m thì a + b  m

GV: Hãy tìm 3 số, trong đó có một số không chia hết cho 6, các số còn lại chia hết cho 6.

HS: Có thể cho các số: 12; 36; 61

GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?

a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61 HS: Trả lời.

GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chú ý và viết dạng tổng quát như SGK.

HS: Đọc chú ý SGK.

GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK.

HS: Đọc phần đóng khung / 35 SGK.

♦ Củng cố:

GV: Trình bày phần củng cố như tính chất 1 - Làm bài ?3; ?4

* Chú ý: (Sgk)

a/ a  m và b  m => a - b  m b/ a  m và b  m và c  m => (a + b + c)  m

Tính chất 2: (Sgk) - Làm ?3 ; ?4

iv. Củng cố:3’

GV: Nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c bài 85/36 SGK.

560 7 ; 18  7 (dư 4) ; 3  7 (dư 3) => 560 + 18 + 3 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7  7)

.

v. Hướng dẫn về nhà:1’

- Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát.

- Làm bài tập : 86; 87; 88; 89; 90/36 SGK .

========*&*========

Tiết 20: Ngày soạn: 28/9/08;ngày dạy:1/10/08

Một phần của tài liệu Hình ảnh ở SGK Thể dục 9 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(340 trang)
w