Quy trình thực hành mạch tự động giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động

Một phần của tài liệu tl huong dan thuc hanh cơ sở dien điện tử tc2 3 thầy phúc (Trang 35 - 39)

III. TểM TẮT Lí THUYẾT

5.4. Quy trình thực hành mạch tự động giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động

Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch.

Bước 2: Đấu mạch điện như hình 8.4.

Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau:

- Nối dây từ bót trên mạch động lực vào động cơ.

- Kiểm tra mạch động lực.

- Kiểm tra mạch điều khiển: Đặt que đo của ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động hoặc khi ấn đồng thời nút ON1 và ON2.

- Ôm mét sẽ chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của từng công tắc tơ trong các trường hợp sau:

+ Ấn nút ON1. + Ấn nút ON2.

+ Ấn vào núm của từng công tắc tơ.

+ Tác động vào từng công tắc hành trình.

Giữ nguyên một trong các trạng thái trên, tác động vào công tắc hành trình (nếu ấn ON1 thì tác động vào LS1, nếu ấn ON2 thì tác động vào LS2) núm công tắc tơ còn lại, OFF kim về ∞.

Bước 4: Hoạt động thử - Nối dây nguồn.

- Đóng áp tô mát nguồn.

- Vận hành động cơ theo chiều thuận:

+ Ấn ON1.

- Đảo chiều quay động cơ tức thì:

+ Ấn nút ON2.

- Kiểm tra công tắc hành trình.

Tác động vào LS1 hoặc LS2 khi động cơ đang chạy.

- Dừng động cơ.

+ Ấn nút OFF.

- Cắt áp tô mát.

Theo dừi hoạt động của mạch ghi kết quả vào bảng.

Thứ tự điều khiển

Trạng thái điều khiển

Hoạt động của các phần tử trong mạch Cuộn hút

K1

Cuộn hút

K2 K11 K12 K21 K22 Đ/C M 1 Ấn nút ON1

2 Ấn OFF

3 Ấn ON1

4 Ấn ON2

5 Tác động LS2

6 Tác động LS1

7 Ấn OFF

8 Ấn đồng thời ON1 và ON2

9 Tác động OLR

*) Câu hỏi thảo luận:

Câu 1: Hành trình chuyển động đang theo chiều thuận, tác động vào công tắc hành trình LS2, mạch hoạt động như thế nào?

Câu 2: Khi tới điểm B bàn máy ngừng hoạt động, theo bạn hư hỏng ở đâu? Tìm nguyên nhân và cách khắc phục?

Câu 3: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên? Hướng khắc phục?

Câu 4: Một vài ứng dụng trong công nghiệp?

Câu 5: So sánh với mạch điện giới hạn hành trình bằng rơ le thời gian?

VI. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH 8 TÊN BÀI THỰC HÀNH

Các mạch điều khiển khống chế động cơ bằng tay

Họ và tên sinh viên: … … … ... … … MSSV: … … … Lớp: … … … … Nhóm: … … … …

NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN Đánh giá

SV GV

1

Kết quả khảo sát:

a. Thông số định mức động cơ

… … … ... … …

… … … ... … … b. Kết cấu công tắc tơ

… … … ... … …

… … … ... … …

2

Kết quả vận hành:

a. Mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi động từ đơn

… … … ... … …

… … … ... … …

b. Mạch điều khiển động cơ xoay chiều ba pha tại hai vị trí

… … … ... … …

… … … ... … …

c. Mạch điều khiển đảo chiều quay của động cơ ba pha bằng khởi động từ kép

… … … ... … …

… … … ... … … d. Mạch tự động giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động

… … … ... … …

… … … ... … … 3 Thời gian thực hiện bài thực hành

Kết quả thực hành

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỰ ĐỘNG I. MỤC TIÊU

- Trình bày được các trang bị điện và nguyên lý làm việc của các mạch điều khiển động cơ tự động.

- Lắp ráp và đấu được các mạch điều khiển động cơ tự động.

II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH

2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành

1. Trang bị điện cho các mạch điều khiển động cơ tự động.

2. Sơ đồ nguyên lý vận hành của các mạch điều khiển động cơ tự động.

2.2. Thực hành theo quy trình

1. Quy trình lắp ráp mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha bằng rơle thời gian

2. Quy trình lắp ráp mạch điều khiển khởi động động cơ ba pha roto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối Y→ΔΔ

3. Quy trình lắp ráp mạch điện chạy và ngừng máy theo thứ tự đã định

4. Quy trình lắp ráp mạch điện tự động đóng điện cho động cơ dự phòng khi động cơ chạy chính bị sự cố quá tải.

III. TểM TẮT Lí THUYẾT

3.1. Mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha bằng rơle thời gian

Một phần của tài liệu tl huong dan thuc hanh cơ sở dien điện tử tc2 3 thầy phúc (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w