IV. Những thành tựu Việt Nam, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác trong việc tiến
2. Phương hướng phát triển
a.Những Những năm qua b. Trong thời kì hiện nay
a.
Những năm
qua
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986) và thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-1990) :
Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc".
Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế,
tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010:
Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
b. Trong Thời kì hiện nay
Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.
Những quan điểm chỉ đạo của Đảng: Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.
Nội dung đường lối phát triển :
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực và chủ động hội nhập kinh tế. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực và chủ động hội nhập kinh tế. Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng
cường quốc phòng, an ninh