Tháo các bộ phận ở đầu xilanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp quy trình bảo dưỡng và sữa chữa động cơ ford ranger 2 0 (Trang 97 - 123)

− Tháo puly trục cam và cảm biến trục cam

− Tháo các cuộn dây đánh lửa:

+ Tháo dây kẹp acquy

+ Tháo đầu nối cuộn dây đánh lửa khỏi bugi

Hình 4.1. Tháo cảm biến cam

− Tháo các dây nối phía trên nắp cụm đường ống nạp:

+ Tháo dây cáp ga

+ Ngắt đầu nối cảm biến vị trí bướm ga + Ngắt đầu nối cảm biến vị trí bàn đạp ga + Ngắt đầu nối mô-tơ điều khiển bướm ga

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Tháo các đầu nối kim phun

+ Ngắt đầu nối bộ lọc nhiễu điện từ.

Hình 4.2. Các đường ống phía trên nắp cụm ống nạp + Tháo ống hút chân không trợ lực phanh khỏi cụm ống nạp (i).

+ Tháo các ống nước làm mát khỏi bướm ga. (o), (p).

Hình 4.3. Tháo các ống làm mát gắn trên bướm ga

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Tháo các khớp nối nước trước và sau, cụm ống nạp và nắp đầu xilanh

Hình 4.4. Khớp nối nước trước và sau

− Tháo nắp ổ trục cam và trục cam theo thứ tự xoắn ốc

Hình 4.5. Tháo nắp ổ trục cam và cam

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Tháo các bulong đầu xilanh theo thứ tự xoắn ốc.

Hình 4.6. Tháo bulong đầu xilanh

− Dùng vít dẹt để cạy giữa đầu xilanh và khối xilanh, rồi nhấc đầu xilanh ra, đồng thời tháo các cụm ống xả ra.

Hình 4.7. Tháo đầu xilanh

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Lấy các con đội và các miếng shim . Sắp xếp chúng có thứ tự, tránh lẫn lộn.

− Tháo xupap (dùng dụng cụ nén lò xo để lấy móng hãm ra khỏi vòng hãm)

Hình 4.8. Con đội và shim

Hình 4.9 Xupap

− Ngâm trong dầu, vệ sinh bề mặt đỉnh piston, bề mặt khối xilanh, ống dẫn hướng:

+ Quay trục khuỷu và đưa từng pít-tông lên điểm chết trên. Dùng dụng cụ cạo keo, loại bỏ tất cả carbon khỏi bề mặt trên cùng của pít-tông.

+ Dùng dụng cụ cạo keo, loại bỏ tất cả keo, gioăng khỏi bề mặt khối xi lanh.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Dùng bàn chải sắt, cọ sắt và giấy nhám chà sạch mảng bám đen trong ống dẫn

hướng.

Hình 4.10. Bề mặt tiếp xúc đầu xilanh và khối xilanh

− Kiểm tra độ phẳng trên đầu xilanh:

+ Dùng thước thẳng đặt trên bề mặt tiếp xúc giữa đầu xilanh với khối xilanh và bề mặt của các đường nạp xả.

+ Kiểm tra độ vênh của thước (Độ vênh tối đa: 0.1mm), nếu độ vênh lớn hơn quy định: thay thế đầu xilanh khác.

Hình 4.11. Kiểm tra độ phẳng các bề mặt lắp ghép của nắp xilanh, cổng nạp xả

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra các vết nứt: ở buồng đốt, cổng nạp, cổng xả và bề mặt khối xi lanh

+ Dùng thuốc nhuộm thẩm thấu xịt lên các bề mặt cần kiểm tra, đợi khoảng 10 phút để thuốc nhuộm thấm vào các vết nứt. Sau đó rửa và lau khô các bề mặt.

+ Xịt tiếp dung dịch phát hiện vết nứt lên các bề mặt vừa lau, đợi khô, các thuốc nhuộm từ kẽ nứt sẽ thấm vào dung dịch vừa xịt, tạo ra các đường màu đỏ.

+ Nếu phát hiện vết nứt thì nên thay đầu xilanh mới.

Hình 4.12. Phun thuốc nhuộm

Hình 4.13. Kiểm tra vết nứt trên các bề mặt

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Vệ sinh các xupap:

+ Dùng dụng cụ cạo keo để loại bỏ cặn cacbon trên đầu van.

+ Dùng bàn chải kim loại, làm sạch thật kỹ van.

Hình 4.14. Vệ sinh xupap

− Kiểm tra thân xupap và ống lót dẫn hướng:

+ Dùng dụng cụ đo đường kính bên trong ống lót dẫn hướng (đường kính lỗ đỡ xupap:8,720– 8,745 mm)

Hình 4.15. Dụng Cụ Đo Đường Kính Trong 5-15mm Kroeplin

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Dùng pame đo đường kính của thân xupap

▪ Xupap nạp: 6,9748– 6,9951 mm

▪ Xupap xả: 6,9494 – 6,9697 mm

Hình 4.16. Đường kính thân xupap

− Kiểm tra khoảng hở dầu tiêu chuẩn (lấy đường kính lỗ đỡ van trừ cho đường kính thân xupap)

▪ Xupap nạp: 0,0254 – 0,0686 mm

▪ Xupap xả: 0,0391 – 0,0812 mm + Khoảng hở dầu tối đa:

▪ Xupap nạp: 0,08 mm

▪ Xupap xả: 0,10 mm

+ Nếu khoảng hở lớn hơn mức tối đa, thay xupap và thay ống lót.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Thay ống lót thanh trượt:

+ Làm nóng dần đầu xi lanh lên 80 – 100°C, các chi tiết giãn nở giúp tháo lắp dễ dàng hơn

Hình 4.17. Bể nước làm nóng đầu xilanh

+ Dùng bộ dụng cụ tháo ống lót và búa, để đập nhẹ ống lót cũ ra.

+ Dùng thiết bị đo đường kính lỗ chứa ống lót của đầu xi lanh.

Hình 4.18.Đục ống lót cũ ra Hình 4.19.Đo đường kính lỗ chứa ống lót

+ Làm nóng dần đầu xi lanh lên 80 – 100°C lại N ạ p

X ả

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Dùng bộ dụng cụ lắp ống lót và búa để lắp ống lót mới, Với chiều cao nhô ra:

Hình 4.20. Lắp ống lót dẫn hướng mới vào

+ Dùng mũi doa sắt kích thước 5.5 mm, mài lổ ống lót để đạt khoảng hở dầu giữa ống lót và thân xupap như yêu cầu.

− Kiểm tra và mài xupap:

+ Mài xupap để loại bỏ các lỗ hổng và cặn cácbon.

+ Kiểm tra xem xupap đã được mài ở đúng góc mặt xupap. (Góc mặt xupap: 44,5°)

Hình 4.21. Góc mặt van

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Kiểm tra độ dày rìa đầu xupap.

▪ Nếu độ dày rìa nhỏ hơn tối thiểu, thay xupap.

Hình 4.22. Rìa đầu xupap

▪ Nếu chiều dài tổng nhỏ hơn tối thiểu, thay xupap.

Hình 4.23. Chiều dài tổng

+ Kiểm tra bề mặt đầu xupap có bị mòn không, mài lại bề mặt hoặc thay xupap.

− Kiểm tra và làm sạch bề mặt tiếp xúc xupap:

+ Dùng mũi khoan hợp kim TCT (Tungsten Carbide Cutter) góc 45° mài lại bề mặt tiếp xúc xupap. Chỉ mài đủ để làm sạch bề mặt tiếp xúc.

Hình 4.24. Mũi khoan hợp kim 45o

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Kiểm tra vị trí tiếp xúc của xupap.

▪ Thoa một lớp mỏng màu lam phổ (hoặc chì trắng) lên phần tiếp xúc của xupap.

Ấn nhẹ xupap vào chỗ tiếp xúc. Không xoay xupap.

Hình 4.25. Kiểm tra độ tiếp xúc của xupap và bệ xupap

+ Kiểm tra chỗ tiếp xúc xem có:

▪ Màu lam xuất hiện vòng quanh chỗ tiếp xúc: ổ đỡ và mặt xupap đồng tâm. Nếu không, mài lại chỗ tiếp xúc.

▪ Màu lam xuất hiện vòng quanh mặt xupap: xupap đồng tâm. Nếu không, thay xupap.

▪ Kiểm tra xem chỗ tiếp xúc nằm giữa mặt xupap, chiều rộng: 1,0 - 1,4 mm. Nếu không, sửa chỗ tiếp xúc xupap:

o Nếu chỗ tiếp xúc cao hơn mặt xupap, dùng mũi khoan 30° và 45° để sửa.

o Nếu chỗ tiếp xúc thấp hơn mặt xupap, dùng mũi khoan 60° và 45° để sửa.

Hình 4.26. Xupap thấp hơn bệ xupap Hình 4.27. Xupap cao hơn bệ xupap

− Kiểm tra lò xo xupap:

+ Dùng thước thép, đo độ lệch của lò xo xupap.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

▪ Độ lệch tối đa: 2,0 mm. Nếu độ lệch lớn hơn mức tối đa, thay lò xo xupap.

Hình 4.28. Đo độ lệch của lò xo xupap

+ Dùng thước cặp, đo chiều dài tự do của lò xo xupap.

▪ Chiều dài tự do: 51,308mm. Nếu chiều dài không đúng quy định, thay lò xo xupap.

Hình 4.29. Chiều dài tự do lò xo xupap

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Dùng dụng cụ đo lực lò xo, đo lực căng của lò xo xupap ở chiều dài lắp đặt quy

định.

Hình 4.30. Đo độ căng của lò xo xupap

− Kiểm tra độ lệch tròn của trục cam

+ Đặt trục cam lên khối V. Dùng đồng hồ đo độ lệch tròn ở cổ trục chính.

▪ Độ lệch tròn tối đa: 0,08 mm. Nếu độ lệch lớn hơn mức tối đa, thay trục cam.

Hình 4.31. Đo độ lệch tròn trục cam

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra chiều cao vấu cam:

+ Nếu chiều cao vấu cam nhỏ hơn mức tối thiểu, thay trục cam.

Hình 4.32. Đo chiều cao vấu cam

− Kiểm tra đường kính cổ trục chính:

+ Đường kính cổ trục chính., nếu đường kính không đúng quy định, kiểm tra khe hở dầu.

Hình 4.33. Đo đường kính cổ trục chính

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra ổ đỡ trục cam: xem bạc lót có bị vỡ, nứt không. Và thay bạc lót cam và nắp trục cam

Hình 4.34. Ổ đỡ trục cam

− Kiểm tra khe hở dầu giữa trục cam và ổ đỡ trục cam + Làm sạch ổ đỡ trục cam và cổ trục chính.

+ Đặt những sợi chỉ nhựa (Plastic Gauge) dọc theo các cổ trục chính cam.

+ Lắp chặt nắp ổ trục cam lại, không xoay trục cam + Mở nắp ổ trục ra và dùng thước Plastic Gauge đo đạc.

Hình 4.35. Đo khe hở dầu của trục cam

▪ Nếu khe hở lớn hơn mức tối đa, thay trục cam và nắp ổ trục.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra khe hở theo phương dọc trục cam: Dùng đồng hồ đo, đo khe hở theo phương dọc khi di chuyển trục cam tới lui.

Hình 4.36. Đo khe hở theo phương dọc trục cam

+ Nếu khe hở lớn hơn mức tối đa, thay trục cam, nếu cần, thay cả bộ nắp ổ trượt

− Kiểm tra con con đội và lỗ con đội:

+ Dùng đồng hồ đo đường kính trong, đo đường kính lỗ con đội trên đầu xy lanh.

+ Dùng panme, đo đường kính con đội ở đường tâm.

Hình 4.37. Đo đường kính lỗ con đội và con đội + Khe hở dầu: Đường kính lỗ con đội trừ cho đường kính con đội:

+ Nếu khe hở dầu lớn hơn tối đa, thay con đội.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra đường ống nạp:

+ Đường ống nạp trên:

▪ Dùng thước thẳng và thước căn lá, đo độ vênh của mặt tiếp xúc với đường ống nạp dưới.

▪ Nếu độ vênh lớn hơn tối đa, thay cụm ống nạp trên.

+ Đường ống nạp dưới:

▪ Dùng thước thẳng và thước căn lá, đo độ vênh của mặt tiếp xúc với đầu xy lanh và đường ống nạp trên.

▪ Nếu độ vênh lớn hơn tối đa, thay cụm ống nạp dưới.

Hình 4.38. Cụm ống nạp phía dưới

− Kiểm tra đường ống thải:

+ Dùng thước thẳng và thước căn lá, đo độ vênh của mặt tiếp xúc với đầu xy lanh.

+ Nếu độ vênh lớn hơn tối đa, thay bộ thải.

Hình 4.39. Cụm ống thải

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

− Kiểm tra bulong siết đầu xy lanh:

+ Dùng thước kẹp, đo đường kính ren ngoài của bulong + Đường kính ren ngoài:

+ Nếu đường kính nhỏ hơn tối thiểu, thay bulong.

Hình 4.40. Bulong bắt đầu xilanh với khối xilanh 4.1.2.Lắp lại các bộ phận ở đầu xilanh

− Lắp xupap vào ống lót dẫn hướng:

+ Dùng bộ dụng cụ lắp phớt dầu, ấn một phớt chắn dầu mới vào

Hình 4.41. Bộ dụng cụ lắp phớt chắn dầu xupap

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

+ Lần lượt lắp xupap, đế giữ lò xo, lò xo, vòng hãm lò xo vào lỗ đặt ống lót.

Hình 4.42.Cấu tạo xupap

1.Xupap; 2.Đế giữ lò xo; 3.Lò xo; 4.Vòng hãm lò xo;

5.Chốt hãm

+ Dùng bộ nén lò xo, ép lò xo và đặt 2 chốt hãm vào rãnh đuôi xupap.

− Lắp miếng shim và con đội:

+ Lắp miếng shim và con đội vào.

+ Xoay bằng tay con đội xem có quay trơn tru.

− Lắp cụm ống xả bên phải vào đầu xilanh:

+ Đặt một gioăng mới lên đầu xilanh, mặt có dấu sơn trắng hướng về phía ống xả.

Hình 4.43. Lắp gioăng cụm ống xả

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

Hình 4.44. Lắp cụm ống xả vào đầu xilanh + Lắp ống xả với 8 đai ốc mới.

+ Lắp nắp cách nhiệt.

− Lắp cụm ống xả bên trái tương tự như bên phải

− Đặt đầu xilanh lên khối xilanh:

+ Đặt 2 gioăng đầu xilanh mới lên thân máy. (trên gioăng có ký hiệu R, L) + Đặt 2 đầu xilanh lên gioăng đầu xilanh và lắp bulong siết đầu xilanh + Thoa một lớp dầu mỏng lên ren và đầu các bulong siết, giúp tăng độ kín + Lắp và siết đều 10 bulong đầu xilanh cho mỗi bên theo trình tự.

Hình 4.45. Lắp bulong siết đầu xilanh

− Lắp trục cam:

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Xoay puly trục khuỷu sao cho bulong trục khuỷu, rãnh khuyết trên puly khuỷu và bulong căng đai tạo thành đường thẳng. Giúp trục cam được cân bằng; đầu xupap và piston không va đập nhau.

Hình 4.46.Xoay puly trục khuỷu về góc an toàn để tháo cam

+ Lắp trục cam

▪ Thoa mỡ bôi trơn (MP) lên bề mặt ổ đỡ của 2 đầu trục cam nạp và xả.

▪ Đặt trục cam nạp và xả lên các ổ đỡ. Sao cho dấu trên bánh răng trục cam nạp và xả đồng bộ với nhau (dấu chấm)

▪ Làm sạch lớp keo cũ và thoa keo trát kín mới lên bề mặt tiếp xúc của đầu xilanh với khối xilanh.

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

Hình 4.47. Keo trát kín silicon

− Kiểm tra và điều chỉnh khe hở van:

+ Xoay trục cam sao cho vấu cam đẩy hướng lên trên, không tiếp xúc con đội + Dùng thước căn lá đo khe hở giữa vấu cam và con đội

+ Điều chỉnh khe hở van:

▪ (Có thể tháo dây đai cam và tháo trục cam nếu cần thiết)

▪ Dùng kềm kẹp đè con đội xuống và dùng thanh giữa nhét giữa miếng đệm và con đội. Dùng tua vít dẹt cạy miếng đêm lên và dùng cần nam châm hút miếng đệm ra.

− Lắp nắp đầu xy lanh:

+ Làm sạch lớp keo cũ và thoa keo trát kín mới lên bề mặt tiếp xúc của nắp đầu xilanh với nắp xilanh.

+ Lắp gioăng làm kín trên nắp đầu xy lanh.

+ Lắp nắp đầu xy lanh và siết chặt đều các bu lông:

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

Hình 4.48.Nắp đầu xilanh

+ Lắp khớp nối nước phía sau và khớp nối nước phía trước lại:

Hình 4.49. Khớp nối nước trước và sau

− Lắp cụm ống nạp:

+ Đặt 2 gioăng mới lên đầu xy lanh, mặt có sơn trắng hướng lên trên.

+ Đặt nắp cụm ống nạp lên đầu xy lanh và siết chặt đều các bulong

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An

Hình 4.50.Nắp cụm ống nạp

+ Tháo ống hút chân không trợ lực phanh khỏi cụm ống nạp (j).

+ Tháo ống thông hơi cac-te (PCV) trên đầu xi lanh dãy bên trái (k).

+ Tháo các ống trong hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu (EVAP) (từ bầu lọc than đến đường ống nạp của động cơ) (l), (m), (n)

+ Tháo các ống nước làm mát khỏi bướm ga. (p), (q).

Hình 4.51.Gắn các ống phía trên nắp cụm ống nạp

Hình 4.52.Gắn các ống làm mát trên bướm ga

+ Gắn đầu nối cảm biến vị trí bướm ga.

+ Gắn đầu nối cảm biến vị trí bàn đạp ga.

+ Gắn đầu nối mô-tơ điều khiển bướm ga.

+ Gắn đầu nối kim phun.

+ Gắn đầu nối bộ lọc nhiễu điện từ.

+ Gắn cáp dây ga.

− Lắp các cuộn dây đánh lửa:

+ Gắn đầu nối cuộn dây đánh lửam và gắn vào bugi

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc An + Gắn lại dây kẹp acquy

− Lắp cảm biến trục cam và puly trục cam.

Hình 4.53. Cảm biến trục cam 4.2 Tháo lắp khối xilanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp quy trình bảo dưỡng và sữa chữa động cơ ford ranger 2 0 (Trang 97 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)