Thực trạng hệ thống cây trồng và tập quán canh tác của xã Việt Thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (Trang 34 - 39)

73. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5 Thực trạng hệ thống cây trồng và tập quán canh tác của xã Việt Thống

214. 3.5.1 Hiện trạng sử dụng giống và năng suất cây trồng

215. Giống cây trồng là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng nông sản nó là cơ sở để tác động các biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tiềm năng nhằm đưa lại năng suất và hiệu quả cao. Theo kết quả ở bảng 3.5 cho thấy cơ cấu giống của xã Việt Thống khá đa dạng về chủng loại và nguồn gốc. Bên cạnh những giống mới có năng suất và chất lượng cao thì các giống cũ của địa phương có chất lượng vẫn đang tồn tại.

216. Cây lúa là cây trồng chủ yếu đã sử dụng phần lớn là lúa lai (chiếm khoảng 97% diện tích trồng lúa) nhưng chất lượng chưa cao. Nguyên nhân là do người dân vẫn giữ cách làm cũ, chưa áp dụng được các kỹ thuật mới vào sản xuất như sử dụng các bộ giống lúa mới có chất lượng. Cây khoai tây là cây trồng chính của vụ đông, người dân sử dụng hầu hết là giống mới, được bảo quản lạnh, nhưng biện pháp canh tác chưa đảm bảo. Các cây trồng khác, người dân chủ yếu sử dụng giống cũ của địa phương nên năng suất không cao. Ngoài ra một nguyên nhân khách quan là do giống mới có giá giống cao hơn các giống cũ. Một số chương trình hỗ trợ trồng thử nghiệm giống mới đã triển khai trên đại bàn xó chưa mang lại hiệu quả rừ rệt. Ngoài ra, việc đưa giống mới tay người dân vẫn chưa được sát thực như chưa đảm bảo đủ giống, chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm, các biện háp kỹ thuật chưa đươc người dân áp dụng... Do vậy cho nên người dân chưa đón nhận các giống mới để sản xuất.

217. Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng giống và năng suất cây trồng của

218. xã Việt Thống năm 2012 219. Các loại cây

trồng 220. Tên giống 221. NSTB

222. (tạ/ha) 223.

Tỷ lệ

224. Lúa xuân 225. - Q.ưu sô 1 226. 74,9 227.

228. 229. - Syn 6 230. 76,5 12,0231.

232. 233. - Bio 404 234. 75,0 18,4235.

236. 237. - GS9 238. 76,1 12,1239.

240. 241. - Khang dân 18 242. 65,3 26,2243.

244. 245. - Nếp (Nếp cái hoa 25,5 vàng, nếp mộc tuyền...)

246. 44,2 247.

5,8

248. Lúa mùa 249. - Syn 6 250. 76,2 251.

252. 253. - Bio 404 254. 75,0 25,6255.

15,1

256. 257. -Q5 258. 71,0 259.

260. 261. - Khang dân 262. 68,7 12,9263.

29,0 264.

265.

3.5.2. Thực trạng sử dụng phân bón cho một sổ loại cây trồng chính

266. Để có cơ sở đánh giá về thực trạng sản xuất trồng trọt, chúng tôi tiến hành điều tra tình hình đầu tư của nông hộ cho trồng trọt. Ngoài yếu tố giống thì việc bón phân họp lý có vai trò rất lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng. Việc điều tra tình hình đầu tư phân bón cho cây trồng được tiến hàn đại diện ở một số hộ. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón của nông dân được thể hiện trên bảng. Qua bảng3. 8, chúng tôi thấy tình hình sử dụng phân bón ở các hộ như sau:

267. Bảng 3.6. Đầu tư phân bón cho một số loại cây trồng của các hộ trong xã Việt Thống năm 2012 trên lha

206. 207. - Nêp 208. 42,0 209. 8,

210. Khoai lang 211. - Hoàng long 212. 123,1 213.8

214. 215. - Nhật Bản 216. 118,5 217.57,8

218. Khoai tây 219. - Hà Lan 220. 140,2 42,2221.

10,18

222. 223. - Ship 224. 138,3 225.

226. 227. - Đức 228. 139.3 1,12229.

230. 231. - KT2... 232. 142,1 34,6233.

54,1

234. Lạc 235. N14... 236. 20,1 237. 10

238. Bí 239. - Bí đỏ 240. 170,0 241.0

242. 243. - Bí xanh 244. 162,5 82,2245.

17,8 246. Rau các loại 247. Xu hào, cải bắp, cải

thìa,.. 248. 249.

250. (Theo sô liệu của UBND xã Việt Thông)

268.

- Phân chuồng: Tuỳ từng loại cây trồng mà người dân sử dụng lượng phân chuồng khác nhau. So với mức bón họp lý cho lúa từ 8 - 10 tấn/ha, nhìn chung mức đầu tư phân chuồng cho lúa là tương đối đầy đủ. Tuy nhiên tỷ lệ hộ sử dụng phân chuồng để bón cho cây trồng chưa cao, mới dừng ở khoảng 50% số hộ (theo số liệu điều ưa) do người dân vẫn chưa thấy được vai trò quan trọng trong việc cải tạo thành phần cơ giới đất của phân chuồng cũng như nguồn dinh dưỡng từ phân chuồng cung cấp cho cây trồng. Ngoài ra phân chuồng được sử dụng vẫn chủ yếu là chưa qua xử lý nên đã góp phần gây ra sự ô nhiễm môi trường đồng thời chưa phát huy hết tác dụng của phân chuồng đối với đất và cây trồng.

- Phân vô cơ:

269. + Hàm lượng: đa phần người dân bón lượng phân bón thường thấp hơn so với nhu cầu của cây nhất là trong điều kiện thâm canh và các giống mới như hiện nay

270. + Kỹ thuật bón: Người dân thường không bón đúng theo quy trình là đúng thời điểm, đúng liều lượng và đúng vị trí mà thường theo thói quen

251. Các loại cây trông 252. Lượng phân bón 254. Phân

chuồng (tấn)

255. N 256. (K

g)

257. P

2Os

258. (

259. K2o

260. (Kg) 261. Lúa thuân 2 6 2 . 8 - 1 1 263. 75

,5 264. 5

6,6 265. 91,9 266. Lúa lai 2 6 7 . 1 0 - 1 4 268. 90

,5 269. 6

8,9 270. 99,2 271. Lúa nêp 2 7 2 . 8 - 1 0 273. 72

,1 274. 5

7,9 275. 88,9

276. Khoai lang 277. 4- 6 278. 40

,2 279. 2

6,0 280. 55,2 281. Khoai tây 2 8 2 . 6 - 8 283. 10

0,1 284. 1

10,4 285. 121,9 286.----1---7---^1 1

287. (Theo phiêu điêu tra hộ dân, n=30)

và cảm quan. Ngoài thời điểm bón thì vị trí bón cũng thường không đúng vào vị trí mà cây có thể sử dụng tốt nhất là những cây trồng cạn trong vụ đông. Do đó hiệu quả của việc sử dụng phân bón đạt không cao bởi vậy vừa làm chi phí đầu tư tăng cao vừa không mang lại hiệu quả tối ưu.

3.5.3. Các công thức luân canh chính của xã Việt Thống

271. Qua điều tra đánh giá hệ thống luân canh chính của xã Việt Thống, kết quả thu được trình bày ở bảng 3.7.

272.

273. Công thức “Lúa xuân - lúa mùa” vụ đông đất được cày và phơi ải để diệt

274. cỏ dại và mầm mống sâu bệnh hại.

275. Công thức “Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông” trồng 3 vụ trong năm, cây trồng trong vụ đông chủ yếu là ngô đông, khoai lang và khoai tây, đậu tương...

276. Công thức “Rau màu vụ xuân - lúa mùa - khoai tây”

- Trên đất trũng có 2 công thức luân canh:

277. Công thức “Lúa xuân - lúa mùa” (giống chân đất cao)

288. Bảng 3.7: Các công thứ luân canh chính của xã Việt Thống năm 2012

289. Chân đất 290. Công thức luân canh

291. Chân đất cao

1. Lúa xuân - lúa mùa

2. Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông (khoai tây, khoai lang, đậu tương, rau vụ đông...)

3. Rau màu vụ xuân - lúa mùa - khoai tây 292. Chân đất trũng

1. Lúa xuân - lúa mùa

2. Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông (khoai tây, khoai lang, đậu tương, rau vụ đông...)

293. Đât ven sông 294. Rau các loại - Ngập nước - Khoai lang 295. - Trên đất vàn cao có 3 công thức luân canh:

278. Công thức “Lúa xuân - cá”. Trên chân đất trũng trước đây chỉ trồng một vụ lúa xuân và cây vụ đông nhưng đem lại hiệu quả kém đã dần chuyển đổi sang mô hình lúa xuân - cá - vịt. Đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cần tiếp tục mở rộng nhưng cũng cần phải có những lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng cho người dân để tránh những tổn thất không đáng có.

- Đất ven sông có 1 công thức luân canh:

279. “Rau các loại - Ngập nước - Khoai lang”, vụ xuân trồng các loại rau xanh, vụ đông trồng cây khoai tây, giữa 2 vụ này là thời gian ngập nước.

280. Tóm lại, hệ thống luân canh của xã Việt Thống khá đa dạng. Cho thấy người dân đã có kinh nghiệm trong việc né tránh những điều kiện bất thuận của thời tiết như tránh rét ở giai đoạn mạ của mạ xuân, tránh các đợt bão khi lúa ở giai đoạn chín của vụ mùa. Tuy nhiên để có thể thâm canh tăng vụ ở vụ đông cần có những cơ cấu giống thích hợp do thời gian gieo trồng cây vụ đông ngắn.

3.6. Đề xuất hệ thống cây trồng và một số giải pháp góp phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w