Trong ngành du lịch Việt Nam hiện nay, nói đến các công ty lữ hành hàng đầu có
thể kể đến: Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist, Công ty Liên doanh Du lịch Exotissimo - Cesais, Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam - Hà Nội, Công ty Cổ phần Du lịch Tân Định, Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Du lịch Bến Thành, Công ty Du lịch Hòa Bình, Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam VITOURS, Công ty CP Du lịch Việt Nam tại TP HCM, Công ty TNHH Lữ hành Hương Giang và Công ty TNHH Thương mại Du lịch Á Đông. Trong đó, có thể nhận thấy đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của FIDITOUR là Viettrade và Saigon tourist.
Tên DN Điểm mạnh Điểm yếu
Viettravel + Thương hiệu mạnh
+ Là công ty số 1 trong ngành lữ
hành tại Việt Nam + Quy mô lớn
+ Giải quyết khiếu nại còn chậm
+ Chưa có chiến lược tiếp cận khách hàng phù hợp Saigon + Thương hiệu mạnh + Chưa có mối liên hệ chặt
tourist chẽ với đối tác nước ngoài 5. Tổng hợp ma trận EFE.
Ma trận EFE (External Factor Evaluation Matrix)-Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Các nhân tố Độ quan trọng
Xếp loại
Tổng độ quan trọng
Ghi chú
I.Các cơ hội 1.Việt Nam ra nhập WTO
0.05 3 0.15 Mở rộng thị trường,giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
2.Chính sách của chính phủ
0.05 4 0.2 Coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn,đẩy mạnh quy hoạch,tăng đầu tư,chính sách ưu đãi…
3.Thương hiệu 0.03 3 0.09 1 trong 10 DN hàng đầu ngành du lịch VN
4.Nhu cầu và cầu du lịch tăng
0.15 4 0.6 -Nước đông dân,cơ cấu dân số trẻ -Kinh tế tăng trưởng…
->nhu cầu du lịch và cầu du lịch tăng 5.Tiềm năng và
thế mạnh du lịch
0.07 3 0.21 -TNTN đa dạng,nhiều di tích lịch sử,văn hóa đặc sắc,ẩm thực phong phú…
-An ninh chính trị ổn định 6.Ứng dụng sự
phát triển công nghệ
0.05 3 0.15 -Đặt tour,thanh toán,…trực tuyến -Quảng cáo trên internet(tiết kiệm chi phí,sức lan tỏa cao)…
7.Năng lực tài chính và quản trị
0.04 3 0.12 Tiềm lực tài chính,đội ngũ nhà quản trị,nhân lực,kinh nghiệm…
II.Các thách thức 1.Cầu dễ bị biến đổi
0.05 2 0.1 Du lịch ko phải sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên nhu cầu dễ bị thay thế
bằng 1 số nhu cầu khác như mua sắm,tiết kiệm…
2.Cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài
0.05 2 0.1 Ra nhập WTO,các DN nước ngoài tham gia thị trường VN,có kinh nghiệm,chất lượng dịch vụ tốt…
3.Cường độ cạnh tranh trong ngành
0.08 3 0.24 Cường độ cạnh tranh ngày một tăng 4.Lạm phát 0.1 2 0.2 Lạm phát cao khiến người tiêu dùng
giảm chi tiêu,cầu du lịch có thể giảm 5.Cơ sở hạ tầng
du lịch yếu kém
0.05 3 0.15 Cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam được xếp vào loại yếu kém
6.Chất lượng dịch vụ
0.08 3 0.24 Chất lượng dịch vụ du lịch VN chưa cao,thường chưa làm khách hàng hài lòng
7.Giá tour 0.15 3 0.45 -Giá tour còn cao
-Việc giảm giá tour thường đi kèm giảm chất lượng dịch vụ(bỏ bớt dịch vụ…)
-chưa có sự liên kết các doanh nghiệp trong ngành và liên kết dọc(3 ngành:
hàng không-khách sạn-lữ hành) hiệu quả để giảm giá tour
Tổng 3.0
Nhận xét: Bảng trên cho thấy :
- Những nhân tố thuộc về cơ hội có tác động lớn nhất đến DN là: nhu cầu và cầu du lịch tăng, hoạt động thương mại điện tử…
- Những thách thức lớn với DN là: giá tour chung của ngành cao, lạm phát, cầu dễ biến đổi…
- Tổng điểm đạt được là 3.0 (so với mức trung bình là 2,5 , mức cao là 4,0 ) => đây là mức khá.
Có thể thấy rằng công ty biết nắm bắt những cơ hội và có thể vượt qua những thách thức.
6. Phân tích nội bộ doanh nghiệp.