5.2.1.Chọn dao cách ly.
Nhiệm vụ của dao cách ly: Tạo ra một khoảng trống hở cách điện trông thấy giữa bộ phận đang mang điện và bộ phận được cắt điện nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho việc sửa chữa, kiểm tra.
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp
ttnm lv
lv
S 5145,13
I 85, 34(A)
3 U 3 35
= = =
ì ì
Dòng cưỡng bức đi qua máy cắt tổng là:
cb qt lv
I = k ìI =1, 3 83, 34ì =108, 34(A)
kqt: hệ số khi MBA là việc quá tải bình thường ( lấy kqt = 1,3) Chọn dao cách ly đặt ngoài trời PH-35/630
Mã Hiệu Udm (kV) Idm (A) Id.dm Inh.dm(A) tnh.dm (s)
PB-35/630 35 630 64 20 4
Bảng 5.2 Thông số dao cách ly PH-35/630 Các điều kiện kiểm tra:
Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (kV) UdmDCL ≥ UdmLD
Dòng điện định mức (A) IdmDC L ≥ Icb
Dòng điện ổn định động (kA) Id .dm ≥ Ixk
Dòng điện ổn định nhiệt n h .d m qt
nh .d m
I I t
∞ t
≥ Bảng 5.3 Các điều kiện kiểm tra dao cách ly Kết quả kiểm tra:
Kiểm tra điện áp định mức: UdmDCL =UdmLĐ =35(kV) Dòng điện định mức: IdmDCL= 630 > Icb =108,34 (A)
SVTH: Phạm Hải Long 70 Dòng điện ổn định động : Id.dm =64 > Ixk =11,7 kA
Dòng điện ổn định nhiệt:
qt nh .dm
nh .dm
I I t
∞ t
≥
Trong đó:
I : là dòng ngắn mạch duy trì I =Ixk
Tqt: là thời gian cắt, thời gian tồn tại ngắn mạch tnh.dm: là thời gian ổn định nhiệt định mức.
20 11, 7 0,5 4,13(kA) 4
⇒ ≥ ì =
Vậy dao cách ly PB-35/630 thỏa mãn các điều kiện kiểm tra 5.2.2.Chọn máy cắt
Nhiệm vụ của máy cắt: Dùng để cắt mạch điện cao áp ( trên 1000V). Ngoài nhiệm vụ đóng cắt dòng điện, phụ tải phục vụ cho công tác vận hành , máy cắt còn có chức năng cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các phần tử của hệ thống.
Dòng phụ tải lớn nhất đi qua máy cắt tổng là dòng chịu toàn bộ công suất của nhà máy:
ttnm lv
lv
S 5145,13
I 85, 34(A)
3 U 3 35
= = =
ì ì
Dòng cưỡng bức đi qua máy cắt tổng là:
cb cb lv
I = k ìI =1, 3 83, 34ì =108, 34(A)
kcb: hệ số khi MBA là việc quá tải bình thường ( lấy kcb = 1,3) Chọn máy cắt không khí
Mã Hiệu Udm (kV) Idm (A) Icdm (A) Id.dm(A) Inh.dm(A)
BBY-35-40/2000 35 2000 40 100 40
Bảng 5.4 Thông số dao máy cắt BBY-35-40/2000 Các điều kiện kiểm tra:
SVTH: Phạm Hải Long 71 Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (kV) UdmMC ≥ UdmLD
Dòng điện định mức (A) Id m M C ≥ Ic b
Dòng cắt định mức (A) Ic d m ≥ IN
Công suất cắt định mức (kVA) Sc d m ≥ SN
Dòng điện ổn định động (kA) Id .dm ≥ Ixk
Dòng điện ổn định nhiệt n h .d m qt
nh .d m
I I t
∞ t
≥ Bảng 5.5 Các điều kiện kiểm tra máy cắt Kết quả kiểm tra
Kiểm tra điện áp định mức: Udm<C =UdmLĐ =35(kV) Dòng điện định mức: IdmMC= 200 > Icb =108,34 (A) Dòng cắt định mức : Icdm =31,5 > IN =4,61 A
Công suất cắt định mức:
Scdm = 3 36 200ì ì > 3 35 4, 61(kVA)ì ì Dòng điện ổn định động : Id.dm =64 > Ixk =11,7(k A) Dòng điện ổn định nhiệt:
qt nh .dm
nh .dm
I I t
∞ t
≥ Trong đó:
I : là dòng ngắn mạch duy trì I =Ixk
Tqt: là thời gian cắt, thời gian tồn tại ngắn mạch tnh.dm: là thời gian ổn định nhiệt định mức.
40 11, 7 0, 5 4,13(kA ) 4
⇒ ≥ ì =
5.2.3. Chọn chống sét van
Nhiệm vụ của chống sét van: bảo vệ sóng quá điện áp do sét hay do thao tác, nhờ đó cho phép giảm được khoảng cách cách điện cũng như mức cách điện của các thiết bị. Chọn chống sét van để đảm bảo cho máy biến áp và đường dây.
Chọn chống sét van 3EK-7 do Siemens sản xuất có thông số như sau:
SVTH: Phạm Hải Long 72 Mã hiệu Udm
(kV)
Điện áp cho phép lớn nhất Umax
(kV)
Điện áp đánh thủng khi tần
số 50Hz (kV)
Điện áp đánh thủng xung kích, khi thời gian phóng
điện 2-10s (kV)
Khối lượng
(kg)
3EK-7 35 40,5 78 125 73
Bảng 5.6 Thông số chống sét van PBC-35 5.2.4. Chọn máy biến dòng (TI)
Máy biến dòng được chọn theo các điều kiện sau:
Các điều kiện chọn Điều kiện
Điện áp định mức USCdmTI ≥UdmLD
Dòng điện định mức sơ cấp ISCdmTI ≥Icb
Cấp chính xác Cấp chính xác được chọn theo nhu cầu Bảng 5.7 Các điều kiện chọn máy biến dòng
Dòng điện lớn nhất chạy qua TI:
ttnm lv
lv
S 5173,18
I 85, 34(A)
3 U 3 35
= = =
ì ì
Phụ tải thứ cấp của TI gồm:
Ampemet: 1(VA)
Công tơ hữu công 2,5(VA) Công tơ vô công 2,5(VA) Tổng các phụ tải 6(VA)
Chọn cấp chính xác 0,5 ( cấp dùng cho công tơ điện) Vậy ta chọn máy biến dòng trung áp
Mã Hiệu Udm( kV) I1dm (A) I2dm(A)
4MB14 36 1200 5
Bảng 5.8 Thông số máy biến dòng 4MB14
SVTH: Phạm Hải Long 73 5.2.6.Chọn máy biến điện áp (TU)
Máy biến điện áp đặt ở phía cao áp có chức năng biến đổi điện áp phía sơ cấp 35kV về 100; 100/√3hay 120/√3 (V) cấp nguồn điên áp cho mạch đo lường, mạch điều khiển, tín hiệu, bảo vệ…
Lựa chọn TU theo các điều kiện sau:
Các điều kiện chọn Điều kiện
Điện áp định mức Phù hợp với điện áp lưới điện Cấp chính xác Cấp chính xác được chọn theo nhu cầu
Công suất định mức
Tổng phụ tải nối vào biến điện áp S2 phải bé hơn hoặc bằng công suất định mức của biến điện áp
2 dmTU
S ≤S
Bảng 5.9 Các điều kiện chọn máy biến điện áp Xét điều kiện công suất định mức:
Để xác định tổng phụ tải các dụng cụ đo S2 ta phải lập bảng phụ tải đồng hồ đo điện. Phụ tải nối vào TU cho ở bảng sau:
Tên đồng hồ
Phụ tải của TU-AB Phụ tải của TU-BC
(W) (Var) (W) (Var)
Vôn kế Oát kế Tần số kế Công tơ hữu công
Công tơ vô công
7,2 1,8 - 0,66 0,66
1,62 1,62
- 1,8 6,5 0,66 0,66
- - - 1,62 1,62
Tổng 10,32 3,24 9,62 3,24
Bảng 5.10 Phụ tải nối vào TU Phụ tải biến điện áp AB và BC:
2 2
SAB = 10,32 +3, 24 =10,81(VA)
2 2
SBC=9, 62 10,32 +3, 24 =10,15(VA) Vậy ta chọn máy biến dòng điện trung áp:
SVTH: Phạm Hải Long 74 Mã Hiệu Udm1( kV) Udm2 (V) Độ chính xác Công suất(VA)
4MR56 35 120 3 0,5 800
Bảng 5.11 Thông số máy biến điên áp 4MR56