Bảo vệ so lệch máy biến áp (87T/∆I)

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống Rơ le bảo vệ cho máy biến áp 110kV.DOC (Trang 38 - 52)

Rơle 7UT513 là loại rơ le số dùng bảo vệ cho máy biến áp 3 cuộn dây. 7UT513 tác động nhanh và chọn lọc, chống lại các dạng ngắn mạch xảy ra trong phạm vi bảo vệ.

Ngoài bảo vệ máy biến áp 3 cuộn dây, rơle còn đợc sử dụng để bảo vệ các điểm phân nhánh có 3 nhánh hoặc phần tử có 3 đầu vào. Rơle cũng

đợc sử dụng để bảo vệ chống chạm đất hạn chế cho máy biến áp, kháng

điện và máy điện có điểm trung tính nối đất trực tiếp.

Rơle có bộ phận bảo vệ quá dòng có thời gian và bộ phận quá tải nhiệt, có thể bảo vệ quá dòng và quá tải cho các cuộn dây.

1.1. Một số tính năng hoạt động của Rơle.

- Đặc tính làm việc ổn định.

- ổn định với dòng đột biến chứa sóng hài bậc 2.

- ổn định với dòng không cân bằng thoáng qua hoặc lâu dài.

- Làm việc tin cậy với thành phần 1 chiều và sự bão hoà của máy biến dòng (BI).

- Có độ ổn định cao đối với các mức độ bão hoà khác nhau của BI.

- Tốc độ tác động nhanh đối với dòng sự cố lớn.

- Có thể tăng độ nhạy đối với sự cố chạm đất bằng cách hiệu chỉnh dòng thứ tự không.

- Thích ứng với các tổ đấu dây của máy biến áp.

- Thích ứng với các tỷ số biến đổi của BI với sự khác nhau của dòng danh định.

1.2. Các thông số kỹ thuật và phạm vi chỉnh định.

1.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của Rơle.

• Mạch đo lờng.

Dòng danh định (IN): 1A hoặc 5A Tần số danh định: 50 Hz.

Công suất tiêu thụ: 0,1 VA/pha. tơng ứng với Idđ = 1A 0,1 VA/pha tơng ứng với Idđ = 5A.

Khả năng quá tải nhiệt:

100 Id® trong thêi gian ≤ 1s 20 Id® trong thêi gian ≤ 10s 4 Idđ trong thời gian lâu dài.

Quá tải xung: 250 Iđm trong nửa chu kỳ.

• Điện áp nguồn thao tác (điện áp làm việc của rơle) nguồn một chiều qua bộ chỉnh lu: 24V ữ 250V DC.

Điện áp danh định (VDC) 24/48 60/110/125 220/250

Phạm vi thay đổi cho phép 19/56 48/144 176/288

• Công suất tiêu thụ: 13 - 22W.

• Thời gian phục hồi điện áp khi sự cố mạch 1 chiều lớn hơn hoặc bằng 50S ở Uđm≥ 110 VDC.

• Tiếp điểm tác động:

Số rơle tác động: 5

Số tiếp điểm trên một rơle: 2 thờng mở (NO) Dung lợng đóng: 100W/VA.

Dung lợng cắt: 30W/VA

Điện áp tác động: 250 V

Dòng cho phép: 30 A trong 50s.

• Tiếp điểm báo tín hiệu:

Số rơle tín hiệu: 11

Số tiếp điểm trên một rơle: 1 chuyển tiếp (CO) hoặc 1 thờng mở (NO) Dung lợng đóng, cắt: 20W/VA.

Dòng cho phép: 1 A.

• Đầu vào nhị phân.

Số đầu vào: 5

Điện áp làm việc: 24 - 250 VDC.

Dòng điện tiêu thụ: 2,5mA.

1.2.2. Phạm vi chỉnh định đối với chức năng bảo vệ so lệch MBA.

. Cấp 1: ISL >; 0,15 Id đB ữ2IdđB bớc chỉnh định 0,01 IdđB. . Cấp 2: ISL >>; 0,5 IdđB ữ20IdđB bớc chỉnh định 0,1 IdđB. Trong đó: IdđB là dòng danh định của máy biến áp.

. Tỷ lệ dòng đột biến (Chứa sóng hài bậc 2); 10% ữ 80% bớc chỉnh

định 1%.

. Tỷ lệ sóng hài bậc cao (bậc 3, 4, 5): 10% ữ 80% bớc chỉnh định 1%.

. Thời gian chỉnh định: 0,00S ữ 60,00s bớc chỉnh định 0,01s.

. Thời gian phản ng của rơle: 18ms ữ 35ms.

1.3. Phơng thức hoạt động.

a. Sự phối hợp các giá trị đo.

Các dòng điện đợc cấp đến bộ bảo vệ theo từng pha qua các máy biến dòng trung gian. Các cổng vào đợc cách điện với nhau và cách điện đối với mạch điện. Điều này cho phép thực hiện điểm trung tích ngoài bộ bảo vệ hoặc thêm vào thiết bị tạo trung tính trong mạch dòng.

Sự phối hợp tỷ số máy biến áp lực, máy biến dòng và sự lệch pha do tổ đấu dây của máy biến áp cần bảo vệ, đợc thực hiện một cách hoàn toàn toán học.

Thông thờng không phải dùng các máy biến dòng phối hợp. Các dòng điện vào đợc biến đổi tỷ lệ với dòng định mức của máy biến áp lực.

Điều này đợc thực hiện bằng cách khai báo dữ liệu định mức máy biến áp lực nh là: Dòng điện định mức công suất định mức trong khi chỉnh định bảo vệ.

Khi tổ đấu dây đã đợc khai báo, thiết bị bảo vệ có khả năng thực hiện việc so sánh dòng điện theo công thức đã định trớc.

Dòng điện đợc biến đổi bằng các ma trận, với các hằng số đợc lập trình mô phỏng các dòng so lệch trong các cuộn dây của máy biến áp.

Các nhóm véc tơ đều có thể đợc khai báo (kể cả đổi pha). Ngoài ra dòng chạm đất có thể đợc loại trừ. Bởi vậy, các dòng sự cố đi qua máy biến

áp khi có sự cố chạm đất trong lới điện đợc vô hiệu hoá.

b. Đánh giá các đại lợng đo.

Sau khi dòng chạm đất (dòng thứ tự không) đợc loại trừ rơle tích tỷ số biến dòng, nhóm véc tơ, các giá trị dòng điện so lệch (DIFF) và các giá

trị dòng điện hãm (STAB) các giá trị tức thời của dòng sơ cấp (i1), thứ cấp (i2) cấp thứ 3 (i3) của các pha A, B, C của máy biến áp theo các mối tơng quan sau:

DIFF = ISL = I•1+I•2+I•3

STAB = IH = I•1 +I•2 + I•3

So sánh các giá trị DIFF và STAB với đặc tính cắt, đặc tính này phân chia vùng tác động và vùng không tác động.

• Các điều kiện làm việc chính của bảo vệ.

Điều kiện 1: Liệc bình thờng hoặc ngắn mạch ngoài phạm vi bảo vệ:

Trong trờng hợp này dòng I1 và I2 có cùng độ lớn và ngợc chiều nhau: I1=-I2. ISL = I•1+I•2 = I•1−I•2 = 0

IH = I•1 + I•2 = 2 I1.

Khi đó không có tín hiệu tác động (ISL = 0), dòng điện bằng hai lần dòng ngắn mạch đi qua (IH = 2I1).

Điều kiện 2: Ngắn mạch trong phạm vi bảo vệ (phần tử có số đầu vào và ra lớn hơn hoặc bằng 2) khi 2 nguồn cung cấp từ hai phía lúc đó I3 = 0, dòng I1 và I2 cùng chiều.

ISL = I•1+I•2

IH = I•1 + I•2

Dòng so lệch và hãm bằng tổng các dòng sự cố.

Điều kiện 3: Ngắn mạch trong phạm vi bảo vệ, nguồn cung cấp từ một phía. Trờng hợp này I2 = 0.

ISL = I•1+I•2 = I1 ; IH = I•1 + I•2 = I1.

Dòng so lệch (IDIFF) và dòng hãm (ISTAB) bằng nhau và bằng dòng sự cè mét phÝa.

Nh vậy đối với các sự cố trong phạm vi bảo vệ của rơle có ISL = IH và

đặc tính sự cố là đứng thẳng có độ dốc bằng 1 (Hình 4.1)

Hình 4.1: Đặc tính khởi động của bảo vệ cùng các giá trị chỉnh định

Đoạn đặc tính (a), biểu diễn ngỡng nhạy của rơle khi xét đến dòng không cân bằng cố định qua rơle trong chế độ làm việc bình thờng.

Vùng (hãm bổ xung) 123456789101112

Vùng hãm Vùng tác động

Đặc tính sự cố

Giá trị đặt I/IN

IH

Id®B ISL

Id®B

7 6 5 4 3 2 1

0 a b

c

d

IBASA

Đoạn đặc tính (b), xét đến dòng không cân bằng do sai số của BI sinh ra, sự khác nhau của tỷ số biến dòng, sự thay đổi đầu phân áp của máy biến

áp. Đoạn này biểu diễn mức hãm cao hơn.

Đoạn đặc tính (c), biểu diễn mức hãm cao hơn nhằm đảm bảo cho rơle làm việc tin cậy trong điều kiện dòng không cân bằng lớn.

Đoạn đặc tính (d) biểu diễn ngỡng tác động cắt nhanh của bảo vệ.

Khi dòng so lệch đạt đến trị số của ngỡng này, bảo vệ sẽ tác động cắt nhanh mà không quan tâm đến dòng hãm (IH).

c) Chức năng phân tích tần số, hãm hằng số sóng hài bậc cao.

Dòng so lệch có thể suất hiện không chỉ bởi sự cố trong máy biến áp hoặc quá kích thích của máy biến áp mà còn bởi dòng từ hoá xung kích khi

đóng máy biến áp không tải, hoặc máy biến áp quá kích thích. Các trờng hợp này đợc phát hiện bằng cách phân tích các thành phần sóng hài bậc cao chứa trong chúng.

Dòng xung kích có thể lớn gấp nhiều lần so với dòng định mức của máy biến áp và đợc đặc trng bởi thành phần hài bậc 2 chứa trong nó (gấp

đôi tần số công nghiệp) hài này thờng không có trong trờng hợp sự cố ngắn mạch.

Bên cạnh sóng hài bậc 2 các thành phần bậc cao khác cùng xuất hiện.

Đặc biệt là thành phần hài bậc 5, tăng lên một cách đột ngột khi máy biến

áp bị quá kích thích.

Các bộ lọc số đợc dùng để thực hiện phân tích FURE dòng so lệch (ISL). Khi lợng hài vợt quá giá trị đặt rơle sẽ bị hãm.

d. Hãm bổ sung.

2.0 1,0 0,5 0,20,15

00,10,20,30,40,5 Adjustable e.g IDIFF>/IN = 0,2 Adjustable e.g 2nd harmonic = 15%

I2f/IfN IfN

IN TRIP BLOCK

2.0 1,0 0,5 0,20,15

00,10,20,30,40,5 Adjustable e.g IDIFF>/I

N = 0,4 Adjustable

5nd harmonic = 40%

I5f/IfN IfN

IN TRIP BLOCK

Vùng hãm bổ xung nhằm tăng cờng độ ổn định của rơle trong trờng hợp BI bị bão hoà mạnh do ngắn mạch ngoài.

Rơle 7UT513 đợc trang bị thiết bị chỉ báo bão hoà thiết bị này sẽ phát hiện sự bão hoà và khởi động hãm bổ sung.

Sự bão hoà của BI trong khi ngắn mạch ngoài đợc phát hiện bởi dòng hãm lớn, dòng hãm này nhanh chóng chuyển điểm làm việc vào vùng hãm này nhanh chóng chuyển điểm làm việc vào vùng hãm bổ sung. Khi xuất hiện ngắn mạch trong, điểm làm việc lập tức chuyển đến đặc tính sự cố, thiết bị chỉ báo bão hoà thực hiện quyết định này chỉ trong một nửa chu kỳ

đầu sau khi sự cố xuất hiện.

e. Khởi động cắt:

Khi dòng so lệch (DIFF) đạt tới 75% giá trị đặt, bảo vệ khởi động.

Chơng trình thực hiện tự kiểm tra và đo lờng vận hành đợc chuyển về chế

độ nền, toàn bộ khả năng tính toán đợc dùng cho các thuật toán bảo vệ.

Để có quyết định phát tín hiệu cắt cần thoả mãn các tiêu chuẩn sau:

. Dòng DIFF tần số công nghiệp cần vợt quá giá trị đã đợc chỉnh

định.

. Lợng hài bậc 2 và hậc 5 không vợt quá giá trị đã đợc đặt.

. Tỷ số giữa dòng so lệch (DIFF) và dòng hãm (STAB) thể hiện sự cố bên trong vùng bảo vệ.

Trong trờng hợp đặc biệt, hai tiêu chuẩn nữa có thể đợc chấp thuận trớc khi tín hiệu cắt đợc đa đến rơle cắt.

Quyết định cắt tồn tại suốt thời gian trễ TDIFF (nếu đặt thời gian trễ).

Không có tín hiệu khoá ngời (Bảo vệ có thể đợc khoá qua cổng nhị ph©n).

Nếu cả 5 tiêu chuẩn trên đợc đáp ứng, các rơle cắt sẽ tác động.

. Rơle sẽ trở về khi trong 2 chu kỳ khởi động không nhận đợc tín hiệu dòng so lệch, tức là giá trị so lệch (DIFF) tụt thấp quá 50% giá trị đặt.

1.4. Các chức năng khác.

a. Bảo vệ quá tải nhiệt.

Trong tổ hợp rơle 7UT51 còn có bộ bảo vệ quá tải nhiệt để bảo vệ máy biến áp khỏi bị thiệt hại gây bởi quá tải.

Bộ bảo vệ tính độ tăng nhiệt theo mô hình nhiệt của một vật thể độc lập (Single - body) theo biểu thức:

. 2

1 . 1

I dt

d

τ θ τ

θ + =

Trong đó: θ: Độ tăng nhiệt độ tức thời tơng ứng qua nhiệt độ cuối với dòng điện cao nhất cho phép.

τ: Hằng số thời gian nhiệt cho việc nung nóng cuộn dây máy biến áp.

I: Giá trị hiệu dụng của dòng điện tức thời cuộn dây (giá trị cực đại), tơng ứng với dòng của cuộn dây có công suất cho phÐp lín nhÊt Imax = K.IN.

Sự tăng nhiệt độ đợc tính toán theo dòng điện pha.

Việc tính toán cũng có thể đợc thực hiện theo pha có tốc độ tăng nhiệt độ cao nhất, giá trị trung bình của độ tăng nhiệt độ pha hoặc pha có dòng điện lớn nhất.

Khi nhiệt độ tăng tới mức đặt đầu tiên, đèn báo động cảnh báo sáng.

báo hiệu phải giảm tải. Nếu mức tăng nhiệt đạt tới mức đặt thứ 2, máy biến

áp có thể đợc cắt bởi hệ thống. Rơle cũng có bộ phận cảnh báo khi quá dòng.

. Phạm vi chỉnh định của chức năng bảo vệ quá tải nhiệt. Ngoài hệ số quá tải K, hằng số thời gian 2 và nhiệt độ báo hiệu θWARN phải đợc cài đặt vào bảo vệ.

Hệ số quá tải K = 0,1 ữ 4, bớc chỉnh định 0,01.

Hằng số thời gian τ = 1 ữ9,999 phút, bớc chỉnh định 0,1 phút.

Mức tăng nhiệt độ báo động: 0,1 Idđcd ữ 4Idđcd, bớc chỉnh định 0,01Idđcd

(Idđcd: dòng điện danh định cuộn dây).

. Rơle có hai đặc tính thời gian làm việc (H.4.4) trớc khi quá tải máy biến áp mang tải.

t = τ.Ln( (/ /. .)2)−1

N N

I K I

I K I

Trớc khi quá tải máy biến áp mang tải 90% tải định mức.

t = τ.Ln( / .( /) . ()2 /1 . ) 2

N

N PRE N

I K I

I K I I

K I

.

Đặc tính thời gian của bảo vệ quá tải - có theo dõi toàn bộ dòng phụ tải

(Ban đầu không mang tải)

Đặc tính thời gian bảo vệ quá tải có theo dõi toàn bộ dòng phụ tải (Ban đầu mang 90% tải định mức) Hình 4.4. Đặc tính thời gian bảo vệ quá tải nhiệt rơle 7UT513 b. Bảo vệ quá dòng có thời gian.

Có thể dùng làm bảo vệ dự phòng cho các cuộn dây máy biến áp với

đặc tính thời gian độc lập hoặc phụ thuộc.

Đặc tính thời gian độc lập có 2 cấp tác động.

Cấp I>: I/IdđB = 0,1 ữ 30, bớc chỉnh định 0,01.

Thời gian tác động: 0,00s ữ 32,0s, bớc chỉnh định 0,01s Cấp I>>: I/IdđB = 0,1 ữ 30, bớc chỉnh định 0,01.

Thời gian tác động: 0,00s ữ 32,0s, bớc chỉnh định 0,01s.

* Đặc tính thời gian phụ thuộc.

Có ba họ đờng cong đặc tính phụ thuộc (H.4.1.5).

Phụ thuộc bình thờng (độ dốc bình thờng)

τ phót

20 1000

0.20

0.10

0.05

1 2

10

3

0.50

0.30 2

1 5

2

3 4 5 6

1

I/k.I

5 10

8 10 12

N

100

20 50 500

200 100

30 50

t / phót

20

500 1000

100 200

50

I/k.I

20 0.20

0.10

0.05 1 2

0.50

0.30 1 5 10

3

2 3

1 2

4 55 610 8

1012

N

τ phót t / phót

100

30 50

( )

( / /. . ) 1

. 2

2

= −

N n N

I k I

I k l I

t τ ( ) ( )

( / . ) 1/ .

.

. / 2

2

= −

N

N PRE n N

I k I

I k I I

k l I t τ

t = .10 1 ) / (

14 , 0

02 , 0

TP I

I P − (s)

Phô thuéc rÊt cao (cùc dèc)

t = .10

1 ) / (

80

2

Tp I

I P − (s)

* Phạm vi chỉnh định đối với đặc tính phụ thuộc.

Ip: 0,1 . IdđBữ 20.IdđB, bớc chỉnh định 0,01 IdđB. TP: 0,5s ữ 32,0s, bớc chỉnh định 0,01s

10 2

0.1

0.05 0.4 0.3 0.2 0.50

1 t[s]

40 30 20

5 4 3 10 100

50

2 4 6 8

8

I/Ip 20

0.5 2

1 4 Tp[s]

32

16

Phô thuéc cao Phô thuéc th êng (b)

(a)

100

30

0.40.3 0.2 0.50

0.1 0.05 t[s]

2

2 1

4 40

10 54 3 20 50

Tp[s]

0.5 32

6 8 10

20I/Ip 2 4 8 16

0.2

0.1 4

0.50 0.3 0.4 3 2

1 5040

20 30

10

5 t[s]100

8 4 Tp[s]

32 16

Hình 4.5: Đặc tính thời gian phụ thuộc của rơle 7UT513 c. Bảo vệ chống đất hạn chế (BVCCĐHC)

Dùng để bảo vệ cuộn dây máy biến áp, máy phát điện, động cơ, kháng điện có trung tính trực tiếp nối đất.

Độ nhạy cao với ngắn mạch chạm đất trong vùng bảo vệ.

Độ ổn định cao khi xảy ra ngắn mạch chạm đất trong vùng bảo vệ vì

dùng phơng pháp ổn định bằng cách tính toán độ lớn và góc pha của dòng ngắn mạch.

* Giới hạn chỉnh định dòng: 0,05 ữ 2,00, Bớc chỉnh định 0,01.

* Góc giới hạn: φLIMITS = (I'0, I''0).

Trong đó: I'0 là dòng điện đi qua BI đặt ở dây trung tính nối đất. I''0 là dòng điện đi qua BI đặt ở các đầu ra của dây cuốn máy biến áp.

* Hệ số hãm dòng điện không cân bằng (K) K = 10% ữ 80%; Bớc chỉnh định 1%.

* Thời gian tác động: 0,00S ữ 60,00s; bớc chỉnh định 0,01s.

* Thời gian trở về: 0,008 ữ 60,00s; bớc chỉnh định 0,01s.

LIMIT

Vùng tác động

- 0.4 Φ

- 0.5 - 0.3 - 0.2

4

- 0.1 0

1 3

2

REF

Io' I

Vùng khóa.

0.1 0.2 0.3 0.4 I'0/I''0

Hình 4.1.4a: Đặc tính tác động của bảo vệ chống chạm đất phụ thuộc vào tỉ số dòmg điện: I0"/I0'.

Vùng tác động

LIMIT

Φ

1 4

2 3

Io' IREF

Vùng khóa.

* Nguyên lý của BVCCĐHC:

Hình 4.I.4c.

Bảo vệ so sánh dòng điện đi qua dây nói trung tính (I'0) với tổng dòng

điện TTK chạy trong các pha (I''0)

* Dòng điện tác động:

IREF = I'0

* Dòng điện hãm

ISTAB = K ( I'0 - I''0 + I'0 + I''0) (trong đó: K là hệ số hãm).

* Giả thiết K = 1, biên độ I'0 và I''0 bằng nhau thì ngắn mạch ngoài hoặc chế độ bình thờng IREF = I'0 ; ISTAB = 2. I'0

Bảo vệ hệ khoá:

Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ:

IREF = I'0 ; ISTAB = 0 hoặc -2 I'0 bảo vệ sẽ tác động.

* Trên đây ta xét trờng hợp coi nh I'0 và I''0 là cùng pha nếu ngắn mạch trong vùng bảo vệ hoặc ngợc pha nếu ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ.

* Thực tế do sai số của BI nên phải xét đến góc φ (I''0, I'0). Đặc tính tác động của bảo vệ nh hình vẽ (hình 4.1.4.b).

Đ2. Bảo vệ quá dòng có thời gian (I > /51)

Để bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ở các phía dùng loại rơle SIPROTEC 7SJ600 (Siemens) rơle đợc đặt ở cả ba phía của máy biến áp để

7UT513

I0''= I1 + I2 + I3

I0'

I1 I3 I2

bảo vệ quá dòng, quá tải, đặt ở dây nối đất trung tính máy biến áp để bảo vệ quá I0. SIPROTEC 7SJ600 là loại rơle số có đặc tính thời gian độc lập và

đặc tính phụ thuộc. Rơle đợc sử dụng để bảo vệ máy biến áp, đờng dây bên không, đờng dây cáp, động cơ. Bên cạnh bảo vệ quá dòng điện rơle 7SJ600 còn bảo vệ quá tải nhiệt, bảo vệ quá tải không đối xứng và kiểm tra thời gian mở máy động cơ.

Rơle có khả năng lu trữ thông tin tức thời của các sự cố xảy ra trong mạng, phục vụ cho việc phân tích các sự cố tiếp theo.

Dòng sự cố đợc phát hiện trong từng pha riêng biệt, dòng qua đất đợc tình toán từ dòng các pha.

Rơle làm việc tin cậy đối với thành phần một chiều, dòng từ hoá đột biến, dòng điện nạp và tần số cao trong dòng đo lờng.

Rơle có bốn họ đặc tính thời gian phụ thuộc theo tiêu chuẩn IEC và tám họ đặc tính thời gian phụ thuộc theo tiêu chuẩn ANSI/TEEE.

2.1. Thông số kỹ thuật chính.

Dòng danh định: 1A hoặc 5A.

Tần số danh định: 50Hz

Công suất tiêuthụ: Đối với dòng 1A, < 0,1 VA.

Khả năng quá tải:

Quá tải nhiệt 100Idđ trong thời gian ≤ 1s 30 Id® Id® trong thêi gian ≤ 10s 4 Idđ trong thời gian lâu dài

Qúa tải xung: 250. Idđ trong thời gian một nửa chu kỳ.

2.2. Đặc tính làm việc của rơle và phạm vi chỉnh định.

a. Bốn họ đặc tính thời gian phụ thuộc theo tiêu chuẩn IEC.

Đặc tính thời gian làm việc:

Phụ thuộc bình thờng: t =

1 ) / (

14 , 0

02 ,

0 −

Ip

I .Tp (s)

Phô thuéc cao: t

1 ) / (

5 , 13

Ip

I .Tp (s)

Phô thuéc rÊt cao. t = . ( )

1 ) / (

80

2 T s

I

I PP

Dùng cho chạm đất kéo dài:

t = . ( )

1 ) / (

120 T s I

I PP

Trong đó:

t: Thời gian tác động cắt.

TP: Thời gian trễ chỉnh định.

I: Dòng sự cố.

IP: Giá trị dòng khởi động.

Trong trờng hợp sự cố chạm đất, thay IP bằng IEP vào các phơng trình

đặc tính trên khi sử dụng rơle vào làm bảo vệ chạm đất. (IE - dòng qua đất).

Với mỗi đặc tính thời gian phụ thuộc còn có thêm cấp tác động thứ hai tức thời hoặc có đặc tính thời gian độc lập và cấp thứ ba tác động tức thêi.

10 2

0.1

0.05 0.4 0.3 0.2 0.50

1 t[s]

40 30 20

5 4 3 10 100

50

2 4 6 8

8

I/Ip 20

0.5 2

1 4 Tp[s]

32

16

Phô thuéc cao (b) Phô thuéc th êng

(a)

100

30

0.40.3 0.2 0.50

0.1 0.05 t[s]

2

2 1

4 40

10 54 3 20 50

Tp[s]

0.5 32

6 8 10

20I/Ip

2 4 8 16

0.2

0.1 4

0.50 0.3 0.4 3 2

1 5040

20 30

10

5 t[s] 100

8 4 Tp[s]

32 16 1000

300

4 3 2 5

1 t[s]

20

10 400

100

4050 30 200 500

Tp[s]

0.1 32

0.2 0.4 0.8 16

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống Rơ le bảo vệ cho máy biến áp 110kV.DOC (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w