II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC
2. Dạy - Học bài mới 1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK.
- GV nêu: Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gợi ý HS: Em nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc với em.
- 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của gợi ý 1.
- 3 HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm), HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm dán bài lên bảng. GV sửa chữa cách dùng từ cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
Ví dụ:
1. Dàn ý bài văn tả cô giáo:
1. Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo dạy em hồi lớp 1.
2. Thân bài:
+ Cô Hương vừa mới ra trường.
+ Dáng người cô tròn lẳn.
+ Làn tóc mượt, xoã ngang lưng.
+ Khuôn mặt tròn, trắng hồng.
+ Đôi mắt to, đen láy thật ấn tượng.
+ Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà.
+ Giọng nói của cô ngọt ngào, dễ nghe.
+ Cô kể chuyện rất hay.
+ Cô luôn để ý uốn nắn cho chúng em từng con số, nét chữ.
+ Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn, giấc ngủ.
3. Kết bài: Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhưng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Hương.
2. Dàn ý bài văn tả cô thu mua đồng nát.
1. Mở bài: Chiều chủ nhật, em dọn dẹp sách vở, báo cũ để bán. Cô thu mua đồng nát đã làm em nhớ mãi.
2. Thân bài:
+ Dáng người cô mảnh khảnh, gầy guộc.
+ Làn da: đen sạm vì nắng gió.
+ Mái tóc: ít, hơi xơ, cặp gọn sau gáy.
+ Đôi mát: sáng.
+ Vai: nhô lên vì gầy quá.
+ Cái miệng rất tươi khi cô nói chuyện.
+ Cô làm cẩn thận: vừa buộc giấy báo vừa vuốt lại những tờ mới để mang về cho con đọc.
+ Cô để riêng những tờ giấy còn trắng nhiều để con cô làm nháp, ánh mắt cô chứa chan niềm vui.
3. Kết bài: Hình ảnh cô vừa xếp báo vừa kể chuyện về con mình để lại trong em nhiều suy nghĩ về sự vất vả của cô.
Bài 2.
- 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết qủa làm việc.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý bài văn tả người của mình.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
Gợi ý HS: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu trong dàn bài, em nói thành câu, giữa các câu có sự liên kết về ý.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xột, cho điểm HS trỡnh bày rừ ràng, lưu loát, tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nói đoạn văn trong bài văn tả người của mình.
- 5 HS trình bày đoạn văn trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
Địa lý (tiết 33) ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU
Ở tiết học này, học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lý sau:
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp) của các châu lục:
Châu Á, châu Âu , châu Phi, Châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và châu đại dương - Quả địa cầu
- Phiếu học tập của HS
- Thẻ từ ghi các châu lục và đại dương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA-GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 - 5 học sinh lên bảng, yêu
cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh
-3 - 5 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu (1 HS)
+ Mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lý, diện tích, độ sâu (4 HS)
-GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em cùng ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về địa lý thế giới.
Hoạt đông 1
THI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH -GV treo 2 bản đồ thế giới để chống
tên các châu lục và các đại dương.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi 10 xếp thành 2 hàng dọc ở 2 bên bảng.
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội một thẻ từ ghi tên một châu lục hoặc 1 đại dương
-Quan sát hình.
-20 HS chia thành 2 đội lên tham gia thi.
-Đọc bảng từ của mình và quan sát bản đồ để tìm chỗ dán thẻ từ.
-Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào đúng vị trí các châu lục, đại dương được ghi tên trên thẻ từ
-Tuyên dương đội làm nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
-Yêu cầu từng học sinh trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lý của từng châu lục từng đại dương.
-Nhận xét kết quả trình bày của học sinh.
-10 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi học sinh nêu về một châu lục hoặc 1 đại dương.
Hoạt động 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
-GV chia học sinh thành 6 nhóm yêu cầu học sinh đọc bài 2 sau đó:
+ nhóm 1,2 hoàn thành bảng thống kê a.
+ nhóm 3,4 hoàn thành bảng thống kê b (phần châu á, âu, phi).
+ nhóm 5,6 hoàn thành bảng thông kê b (các châu lục còn lại).
-GV giúp học sinh làm bài.
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh và kết luận đúng đáp án như sau:
-HS chia thành các nhóm kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu:
-HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần giáo viên giúp đỡ.
-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
a)
Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục
Trung quốc Châu á ô-xtrây-li-a Châu đại dương
Ai cập Châu phi Pháp Châu âu
Hoà kì Châu mĩ Lào Châu á
Liên bang nga đông âu bắc á Cam pu chia Châu á b)
Châu
lục vị trí đặc điểm tự
nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế
Châu Á
Bán cầu Bắc
đa dạng và phong phú, có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao…
đông nhất thế giới chủ yếu là người da vàng người dân vùng nam á có mầu sẫm hơn sống tập chung ở đồng bằng
Hầu hết có vùng nông nghiệp giữ vai trò chính trong vùng kinh tế các sản phẩm chính là lúa gạo, bông lúa mì, trâu, bò…
công nghiệp phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản, dầu mỏ, một số nước có nền công
nghiệp phát triển như Nhật, Hàn Quốc…
Châu Âu
Bán cầu Bắc
Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng tai- ga chiếm đa số, ngoài ra có dãy
cao (an-pơ)
quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo thành các phi o có phong cảnh kì vĩ
Dân cư đông thứ tư trong các châu lục trên thế giới chủ yếu là người da trắng sống tập trung ở các thành phố phân bố tương đối giữa các châu lục
Có nền kinh tế phát triển cao, có sản phẩm công nghiệp nỗi tiếng là máy bay, ô tô, thiết bị hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm…
Châu Phi
Trong các khu vực chí tuyến
có đướng
xích đạo đi
qua lãnh thỗ
Chủ yếu là hoang mạc vào các xa- van vì đây có khí hậu khô nóng nhất thế giới ngoài ra ven biển phía đông phía tây có 1 số rừng rậm nhiệt đới
Dân đông thứ 2 thế giới hầu hết là người da đen sống tập chung ở ven biển và các thung lũng sông đời sống rất nhiều khó khăn
Kinh tế kém phát triển tập chung khai thác khoáng sản để xuất khẩu trồng các cây công nghiệp nhiệt đới như: cà phê, ca cao, cao su, bông lạc…
Châu Mĩ
Trải dài từ bắc xuống nam là lục địa duy nhất có bán cầu Tây
Thiên nhiên đa dang phong phú rừng A-ma-dôn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới
Phần lớn dân cư là người nhập cư nên nhiều thành phần từ âu, á,phi, người lai người anh-điêng là người bản địa
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển có nông nghiệp như lúa mì bông lợn bò, sản phẩm công nghiệp như ,máy móc thiết bị, hàng điện tử, máy bay…
Nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bông và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cầu
Nam
Ô-xtrây-li-a có khí hậu nóng khô nhiều hoang mạc xa-van, nhiều thực vật và động vật lạ các đảo có khí hậu nóng ẩm chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ`
Người dân ô- ztrây-li-a và đảo niu-di-len là người gốc anh da trắng. Dân của đảo là người bản địa có nước da sẫm tóc đen xoăn
Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nỗi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa…
Châu Nam
Nằm ở vùng
Lạnh nhất thế giới chỉ có chim
Không có dân cư sinh sống
Cực địa cực cánh cụt sống thường xuyên
*. Hoạt động tiếp nối:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà ôn tập để tổng kết cuối năm.
- Lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 23. 4. 2011 Ngày dạy: 29. 4. 2011
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Toán (tiết 165)
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU
Ở tiết học này, học sinh biết:
- Giải một số bài toán có dạng đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm 2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các dạng toán có lời văn đặc biệt đã được học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.
- GV hỏi: Theo em để tính được diện tích của từ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì ?
+ Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi nhận xột.
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- HS lần lượt trả lời:
+ Diện tích của hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích hình tam giác BCE nên chúng ta cần tính diện tích của hai hình này.
+ Chúng ta biết hiệu số và tỉ số diện tích của hai hình này nên có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ, diện tích của hình tam giác BCE là:
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.
- GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích của tứ giác ABED là:
27,2 + 13.6 = 40,8 (cm2) Diện tích của tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68cm2 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.
- HS : Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Vì bài toán cho tổng số HS, cho tỉ số giữa HS nam và HS nữ. Để tính được số HS nữ hơn số HS nam bao nhiêu em trước hết ta phải tính số HS nam và số HS nữ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ, lớp 5A có số HS nam là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh) Số HS nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5học sinh - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán, HS cả lớp tóm tắt trong vở
100 km : 12 l
75km : …l ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số : 9 l.
Bài 4: Khuyến khích học sinh khá giỏi