thực hiện: “giảm tốc độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân”
Chiến lược dân số 2001 – 2010
* Định hướng:
- Tiếp tục giảm sức ép về sự gia tăng dân số nhằm sớm ổn định về quy mô dân số ở mức hợp lí
- Giải quyết đồng bộ, từng bước và có trọng điểm từng yếu tố của chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư để nguồn
nhân lực trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước cho cả hiện tại và thế hệ mai sau
- Xây dựng và kiện toàn hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân số nhằm tận dụng thế mạnh của yếu tố dân số và lồng ghép yếu tố dân số trong việc hoạch định chính sách và lập kế hoạch
* Mục tiêu: thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lì để có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, góp phần phát
Bài:
Chất lượng cuộc sống
Kiến thức Hiểu:
- GDP bình quân theo đầu người vào loại thấp. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn chưa cao và không đồng đều giữa các khu vực trong cả nước.
- Các chính sách, biện pháp của Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thái độ
- Có thái độ đúng đắn đối với các chính sách của Nhà nước để khắc phục sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực trong cả nước (ví dụ: chiến lược tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm
nghèo, chiến lược dân số, chăm sóc SKSS,...).
Kĩ năng:
Phân tích và nhận xét các bản số liệu phản ánh chất lượng cuộc sống.
- Phương thức: Bài riêng
- Phương pháp:
+ Phân tích, so sánh về chất lượng cuộc sống của nước ta với các nước trên thế giới và giữa các khu vực trong nước.
+ Thảo luận về nguyên nhân làm cho chất lượg dân số của nhân dân ta còn thấp và có sự phân hóa về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực trong nước.
+ Hoạt động nhóm
Bài: Đô thị hoá ở Việt Nam
Kiến thức Hiểu
- Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta (đặc biệt là đô thị hoá tụ phát).
- Anh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và hậu quả của nó.
Thái độ
Có ý thức và tuyên truyền vận động trong cộng đồng lối sống văn minh đô thị.
- Có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường đô thị.
Kĩ năng
- Xây dựng và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa đô thị hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
- Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị của nước ta.
- Phương thức: Bài riêng
Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở (Giáo viên gợi ý để HS phân tích mối quan hệ giữa đô thị hoá và các
thành phần khác cũng như những vấn đề đặt ra).
- Hoạt động nhóm
Phần III:
Địa Lí CÁC NGÀNH KINH TẾ Bài: Chuyển
dịch cơ cấu
Kiến thức Hiểu:
Chuyển địch cơ cấu theo ngành và lãnh thổ. tác động của nó đến vấn đề dân số và việc làm.
Thái độ
- Nhận thức rừ tớnh tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tích cực ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhà
nước và của địa phương.
Kĩ năng
Xây dựng và phân tích biểu đồ - Phân tích số liệu thống kê.
- Phương thức: Tích hợp ở nội dung 2:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành và lãnh thổ.
- Phương pháp:
+ Thảo luận theo nhóm
+ Diễn giảng, đàm thoại, gợi mở
Bài:
Những vấn dề phát triển và phân bố nông nghiệp
Kiến thức Hiểu:
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tạo điều kiện sử dụng hợp lí sức lao động và thời gian lao động ở nông thôn, nâng cao thu nhập. . Thái dộ .
- Nhận thức rừ tớnh tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
- Ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
Kĩ năng
- Xây đựng và nhận xét biếu đồ, bản đồ, phân tích số liệu
thống kê.
- Phương thức:
Tích hợp ở nội dung 3: Cơ cấu ngành nông nghiệp
- Phương pháp:
+ Gợi mở - Đàm thoại
+ Động não
Bài:
Những vấn đề phát triển công nghiệp
Kiến thức Hiểu:
- Việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là yếu tố tài nguyên, lao động việc làm và thị trường tiêu thụ.
Thái độ:
Nhận thức rừ tớnh tất yếu của việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Ủng hộ chủ trương phát triển công nghiệp ở địa phương.
Kĩ năng
Xây dựng và nhận xét bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu
Phương thức: Tích hợp
- Phương pháp:
+ Hoạt động nhóm + Động não