CĐ1 : THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ-CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN

Một phần của tài liệu ôn thi tú tài và đại học môn vật lý (Trang 39 - 44)

1. Phương trình Anh-xtanh về quang điện là phương trình nào dưới đây ?

A. E = m.c2 ; B. ẵ.mv02 = e.Uh ; C. hc/λ = A + ẵ.mv02 ; D. λ0 = hc/A ; 2. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:

A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.

C. Tấm kẽm trở nên trung hoà. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.

B. Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.

C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.

D. Tần số nhỏ hơn một giá trị nào đó .

4. Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?

A. Tần số lớn hơn một tần số nào đó. B. Tần số nhỏ hơn một tần số nào đó.

C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

5. Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng quang điện ngoài là

A. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

B. Hiện tượng e bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.

C. H/tượng e bị bật ra khỏi bề mặt tấm k/loại khi tấm k/loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với 1 vật đã bị nhiễm điện ≠ . D. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì nguyên nhân nào khác.

N E

K L M O P

E1, n=1 E2, n=2 E3, n=3 E4, n=4 E5, n=5 E6, n=6

E∞ δ

λ63

α β γ

λ21 λ31 λ41 λ51 λ61

λ32 λ42 λ52 λ62

λ43 λ53

Lai - man

Ban - me

Pa - sen

6: Giới hạn quang điện λ0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện λ0’ của đồng vì:

A. Natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. Phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng.

C. Để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm k/loại làm bằng natri thì cần ít n/lượng hơn khi tấm k/loại làm bằng đồng.

D. Các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri.

7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

A. Những n/tử hay p/tử vật chất 0 hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.

C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.

D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.

8. Phát biểu nào sau đây là sai : Động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.

C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. D. Phụ thuộc vào hiệu điện thế hãm.

9. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anh-xtanh?

A. hf= A +

0max2

mv

2 ; B. hf= A +

0max2

mv

4 ; C. hf= A -

0max2

mv

2 ; D. hf= 2A +

0max2

mv 2 . 10. Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?

A. eUh =A+ mv0max

2 ; B. eUh = mv0max2

4 ; C. eUh = mv0max2

2 ; D. 1

2eUh =mv0max2 . 11. Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng của.

A. Mọi êlectron. B. Mọi nguyên tử . C. Phân tử mọi chất. D. Một chùm sáng đơn sắc.

Phải luôn luôn băng một số nguyên lần lượng tử năng lượng.

12. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng.

A. Của mọi phôtôn đều băng nhau. B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.

C. Giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn D. Của phôtônkhông phụ thuộc bước sóng.

13. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó :

A.Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B.Năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng.

C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.

D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng thì trở thành một máy phát điện.

14.Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?

A. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

15.Chọn câu trả lời đúng. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được:

A.Định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa. B . Định luật về giới hạn quang điện.

C.Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba đ/luật trên.

16.Chọn câu trả lời sai.

A.Trong chân không ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.

B.Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.

C.Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

D.Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.

17.Chọn câu trả lời đúng. Khi ánh sáng truyền đi trong môi trường thì năng lượng của phôtôn ánh sáng:

A.Không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa nguồn và điểm đến.

B.Thay đổi phụ thuộc vào ánh sáng truyền trong môi trường nào.

C.Thay đổi tùy thuộc vào khoảng cách từ nguồn đến điểm xa hay gần.

D.Chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không.

18.Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc ban đầu cực đại của quang e bị bứt ra khỏi kim loạiphụ thuộc vào:

A.Kim loại dùng làm catôt. B.Số phôtôn chiếu đến catôt trong một giây C.Bước sóng của bức xạ tới. D.Câu A, C đúng.

19.Chọn câu trả lời đúng. Công thoát electron của kim loại là:

A.Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.

B. Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại. C.Năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại.

D.Năng lượng cần thiết để bứt electron trên quĩ đạo K khỏi nguyên tử kim loại.

20.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ?

A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào.

C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.

D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.

21.Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.

B. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc ban đầu bằng vận tốc của sóng điện từ.

C. Anh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.

D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bàn chất sóng.

22.Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thu:

A. Toàn bộ năng lượng của phôptôn. B. Nhiều phôtôn nhất.

C. Được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. Phôtôn ngay ở bề mặt kim loại.

24. Giới hạn quang điện λ0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện λ0’ của đồng vì:

A. Natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. Phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng.

C. Để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm k/loại làm bằng natri thì cần ít n/lượng hơn khi tấm k/loại làm bằng đồng.

D. Các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri.

Chủ đề – Hiện tượng quang dẫn. Quang trở và Pin quang điện

25.Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là:

A. Electron và hạt nhân B. Electron và các ion dương

C. Electron và lỗ trống mang điện âm D. Electron và lỗ trống mang điện dương 26. Chọn câu trả lời đúng.

A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.

B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.

C.Quang dẫn là h/tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Cả A,B,C đều đúng.

27. Chọn câu trả lời đúng.

A. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài.

B. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.

C. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. D. Cả A, B, C đều đúng.

28. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện:

A.Đều có bước sóng giới hạn λ0; B.Đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất.

C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.

D.Năng lượng cần thiết để giải phóng e khối chất bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại.

29. Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì:

A.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ. B. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơnλ.

C.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn λ. D.Phải kích thích bằng tia hồng ngoại.

30. Chọn câu trả lời sai khi nói về sự phát quang:

A. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang.

B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của các chất rắn.

C. Sự phát quang còn được gọi là sự phát lạnh.

D. Khi chất khí được kích thích bới ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’ với f’>f 31. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng huỳnh quang:

A. Hiện tượng huỳnh quang là hiện tượng phát quang của các chất khí bị chiếu ánh sáng kích thích.

B. Khi tắt á/sáng kích thích thì hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài khoảng cách thời gian trước khi tắt.

C. Phôtôn phát ra từ hiện tượng huỳnh quang bao giờ cũng < năng lượng phôtôn của á/sáng kích thích.

D. Huỳnh quang còn được gọi là sự phát sáng lạnh.

32. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng lân quang.

A. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị chiếu sáng thích hợp được gọi là hiện tượng lân quang.

B. Nguyên nhân chính của sự lân quang là do các tinh thể phản xạ ánh sáng chiếu vào nó.

C. Ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.

D. Hiện tượng quang lân là hiện tượng phát quang của chất rắn.

33. Chọn phát biểu đúng:Phản ứng quang hóa:

A.Phản ứng phân tích AgBr là cơ sở tạo ra các phim trong kỹ thuật chụp ảnh.

B.Phản ứng quang hóa là phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.

C.Phản ứng quang hợp là phản ứng quang hóa. D. A, B, C đều đúng.

34. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?

A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.

B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.

C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon).

D. Trong h/tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng e liên kết thành e dẫn được cung cấp bởi nhiệt.

35. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?

A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực.

B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng.

C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.

D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng.

36: Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thu:

A. Toàn bộ năng lượng của phôptôn. B. Nhiều phôtôn nhất.

C. Được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. Phôtôn ngay ở bề mặt kim loại.

37. Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì:

A.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ. B. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơnλ.

C.Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn λ. D.Phải kích thích bằng tia hồng ngoại.

38. Chọn câu trả lời sai khi nói về sự phát quang:

A. Sự huỳnh quang của chất khí, chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn gọi là sự phát quang.

B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của các chất rắn.

C. Sự phát quang còn được gọi là sự phát lạnh.

D. Khi chất khí được kích thích bới ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’ với f’>f 39. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng huỳnh quang:

A. Hiện tượng huỳnh quang là hiện tượng phát quang của các chất khí bị chiếu ánh sáng kích thích.

B. Khi tắt á/sáng kích thích thì hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài khoảng cách thời gian trước khi tắt.

C. Phôtôn phát ra từ hiện tượng huỳnh quang bao giờ cũng < năng lượng phôtôn của á/sáng kích thích.

D. Huỳnh quang còn được gọi là sự phát sáng lạnh.

40. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng lân quang.

A. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị chiếu sáng thích hợp được gọi là hiện tượng lân quang.

B. Nguyên nhân chính của sự lân quang là do các tinh thể phản xạ ánh sáng chiếu vào nó.

C. Ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.

D. Hiện tượng quang lân là hiện tượng phát quang của chất rắn.

41. Chọn phát biểu đúng:Phản ứng quang hóa:

A.Phản ứng phân tích AgBr là cơ sở tạo ra các phim trong kỹ thuật chụp ảnh.

B.Phản ứng quang hóa là phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.

C.Phản ứng quang hợp là phản ứng quang hóa. D. A, B, C đều đúng.

42.Năng lượng của phụtụn ứng với ỏnh sỏng tớm cú bước súng λ =0,41 mà là: (Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s):

A. 4,85.10-19J B. 3.03eV C. 4,85.10-25J D. A và B đều đúng.

43.Cho h = 6,67.10-34Js; c = 3.108m/s. Cho công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là:A. 0,625àm B. 0,525àm C. 0,675àm D. 0,585àm

44.Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Bước súng giới hạn quang điện của kim loại là λ =0 0,6 mà . Cụng thoỏt của kim loại đó là: A. 3,31.10-20J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D. 20,7eV

45.Dùng ánh sáng đơn sắc đỏ chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt ánh sáng đơn sắc màu vàng thì:

A. Hiện tượng quang điện không thể xảy ra. B. Hiện tượng quang điện chắc chắn xảy ra.

C. Phụ thuộc vào kim loại làm catốt D. Không xác định được.

46.Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Kim loại có công thoat electron là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ cú bước súng λ1 = 0,6àm và λ2 = 0,4àm thỡ hiện tượng quang điện:

A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ.

C. Xảy ra với bức xạ λ1. Không xảy ra với bức xạ λ2

D. Xảy ra với bức xạ λ2. Không xảy ra với bức xạ λ1

47.. Năng lượng của phụtụn ứng với ỏnh sỏng tớm cú bước súng λ =0,41 mà là: (Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s): A. 4,85.10-19J B. 3.03eV C. 4,85.10-25J D. A và B đều đúng.

27. Cho h = 6,67.10-34Js; c = 3.108m/s. Cho công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là:A. 0,625àm B. 0,525àm C. 0,675àm D. 0,585àm

48. Cho e = 1,6.10-19C. Biết trong mỗi giây có 2.1017 electron từ catôt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dòng quang điện bóo hoà là: A. 3,2A B. 3,2MA C. 32mA D. 32àA

49. Cho h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Bước súng giới hạn quang điện của kim loại là λ =0 0,6 mà . Cụng thoỏt của kim loại đó là: A. 3,31.10-20J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D. 20,7eV

50. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại có đặc tính sau:

A . Càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn.

B. Càng lớn nếu bước sóng của á/sáng chiếu lên k/loại càng lớn.

C. Càng lớn nếu tần số cuả ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. D. Câu B và C đúng.

51. Khi chiếu ánh sáng có tần số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là:A. 1015 Hz ; B. 1,5. 1015 Hz C. 7,5. 1014 Hz D. Một giá trị khác.

52. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV.

Chiếu ỏnh sỏng kớch thớch cú bước súng 0,3 àm. Quả cầu cụ lập cú điện thế cực đại bằng:

A. 1,8V B. 1,5 V C. 1,3 V D. 1,1 V

53. Dùng ánh sáng đơn sắc đỏ chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt ánh sáng đơn sắc màu vàng thì:

A. Hiện tượng quang điện không thể xảy ra. B. Hiện tượng quang điện chắc chắn xảy ra.

C. Phụ thuộc vào kim loại làm catốt D. Không xác định được.

54. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C. Kim loại có công thoat electron là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ cú bước súng λ1 = 0,6àm và λ2 = 0,4àm thỡ hiện tượng quang điện:

A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ.

C. Xảy ra với bức xạ λ1. Không xảy ra với bức xạ λ2 D. Xảy ra với bức xạ λ2. Không xảy ra với bức xạ λ1

55. Tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc v rmax

, rồi hường nó vào một từ trường đều Bur

. Quĩ đạo electron trong từ trường là: A.Một đường thẳng ngược chiều với Bur

; B.Một đường tròn, nếu Bur

⊥ v rmax

. C.Một đường xoắn ốc, nếu Bur

không vuông góc với v rmax

. D .Cả B, C đều đúng.

56.Năng lượng cần thiết để iôn hoá nguyên tử kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là A. 0,49 μm B. 0,56 μm C. 0,65 μm. D. 0,9 μm

57.Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào kim loại được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm. Vận tốc ban đầu cực đại của ờlectron quang điện là

A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s.

58..a)Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kv . Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằng vận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là vo=0)

A. 1,6.10-13 (J) B. 3,2.10-10(J) C. 1,6.10-14(J) D. 3,2.10-14(J)

59. Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kv . Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra : A. 5,7.10-11 (m) B. 6.10-14(m) C. 6,2.10-12(m) D. 4.10-12(m) 60.Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.1018(Hz)

a) Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là :

A. 24.1016 B. 16.1015 C. 24.1014 D. 24.1017

b) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là: A. 11242(V) B. 12421(V) C. 12142(V) D. 11424(V)

Một phần của tài liệu ôn thi tú tài và đại học môn vật lý (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w