Nghe nói chuyện về ngày thành lập đoàn
III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng
- Kể chuyện.
- Hỏi và trả lời.
- Thảo luận.
- Trình bày 1 phút.
IV. Tài liệu v phà ương tiện:
- Các t liệu về Đoàn mà báo cáo viên( BT Nguyễn văn Thăng) cung cấp cho HS nh:
Ngày thành lập Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn; Tên Đoàn qua các thời kì; Các
đại hội Đoàn; Các phong trào của Đoàn; Các bậc tiền bối lãnh đạo Đoàn; Các gơng
đoàn viên tiêu biểu trong chiến đấu, trong học tập, lao động xây dựng đất nớc,….
- Một số câu hỏi định hớng cho HS thảo luận.
- Một số tiết mục văn nghệ về doàn làm cho hoạt động đoàn thêm sôi nổi.
V. Tiến trình hoạt động.
1. Khám phá
- Báo cáo viên phỏng vấn nhanh một số HS với các câu hỏi nh;
? Em có biết Đoàn thành lập ngày, tháng năm nào không.
? Đoàn hiện nay mang tên là gì.
? Trớc khi mang tên nh hiện nay, Đoàn đã từng có những tên gọi nào.
- Sau khi HS trả lời, báo cáo viên kết luậnđể dẫn vào các hoạt động chính thức.
2. Kết nối
Hoạt động 1. nghe báo cáo viên nói chuyện về đoàn - Báo cáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về đoàn nh:
+ Ngày, tháng, năm thành lập Đoàn.
+ ý nghĩa ngày thành lập Đoàn.
+ Tên của Đoàn qua các thời kì.
+ Các kì đại hội của Đoàn.
+ các phong trào lớn của Đoàn.
+ Tên các bí th thứ nhất Trung ơng Đoàn trớc đây và hiện nay.
+ Một số gơng đoàn viên tiêu biểu.
+ Một vài thông tin về Đoàn trờng ta.
- Trong quá trình nói chuyện, báo cáo viên có thể nêu câu hỏi hoặc cho HS nêu câu hỏi cho báo cáo viên giúp các ghi nhớ và khắc sâu những thông tin đã đợc nghe báo
cáo. Hoạt động 2. Thảo luận lớp
- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi:
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do ai sáng lập và Đoàn đợc thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn?
+ Vai trò của Đoàn trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nớc?
+ Bạn hãy kể tên các phong trào của đoàn mà bạn biết?
+ Hãy nêu ý nghĩa một phong trào của Đoàn mà em biết.
+ Bạn hãy kể một tấm gơng đoàn viên, thanh niên mà bạn biết( trong chiến đấu, trong lao động hoặc trong học tập)
- HS suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình.
- Các bạn khác lắng nghe tích cực và góp ý kiến bổ xung hoặc tranh luận.
- Ngời điều khiện kết luận hoặc mời báo cáo viên giải đáp.
Hoạt động 3. Văn nghệ
- Cán bộ văn nghệ của lớp (Nguyên) điều khiển chơng trình văn nghệ.
- HS sẽ trình diễn các bài hát, bài thơ về đoàn, về thanh niên.
- HS trình diễn văn nghệ sẽ biểu đạt sáng tạo của mình về phong cách và hình thể hiện.
3. Thực hành/ luyện tập
Hoạt động 4. Trình bày một phút
- Ngời DCT (Huỳnh) gọi một số bạn trình bày một phút với các câu hỏi sau;
+ Điều quan trọng nhất bạn thu hoạch đợc hôm nay sau khi nghe báo cáo và tham gia thảo luận là gì?
+ Theo bạn, còn vấn đè gì là quan trọng nhất mà cha đợc giải đáp?
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên trong một phút. Câu trả lời sẽ giúp các em vừa củng cố kết quả hoạt động, vừa cho thấy đợc các em đã nhật thức đợc những gì
sau hoạt động.
4. VËn dông
GV hớng dẫn HS về nhà viết thu hoạch và liên hệ, tìm hiểu các phong trào Đoàn ở
địa phơng.
VI. T liệu
- Lịch sử ra đời của đoàn thanh niên và tên gọi của đoàn ( thành đoàn. hồ chí minh) - Một số bài hát, bài thơ về đoàn.
Tuần 4
Ngày hoạt động: ..../..../...
I, Mục tiêu.
- Giỳp HS hiểu rừ khả năng văn nghệ của tổ, của lớp trờn cơ sở đú xõy dựng phong trào văn nghệ của lớp.
- HS có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi thể hiện khả năng văn nghệ của mình.
- Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, tiểu phẩm có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết.
2, Hình thức.
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
III, Chuẩn bị.
1. Phương tiện hoạt động.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Trang phục.
- Nhạc cụ.
- Hoa, tặng phẩm.
- Phiếu chấm điểm của BGK.
2. Về tổ chức.
- Các tổ họp để phân công các tiết mục dự thi của tổ, tập luyện và chuẩn bị trang phục.
Số lượng: 2 tiết mục / tổ.
- Cử BGK: Tổ 1: Nhung , Tổ 2: Mỹ , Tổ 3: Quân , Tổ 4: Tùng.
- Người điều khiển: Lớp trưởng.
- Mời đại biểu: Cô Phạm Thị Bừng – TPT Đội.
- Chuẩn bị tặng phẩm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể.
IV, Tiến trình hoạt động.
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Nêu chương trình thi, giới thiệu thành phần BGK.
- Đại diện BGK nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm.
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ
- BGK chấm điểm công khai theo mẫu phiếu sau:
STT Bài hát
Thể hiện
Điểm
Tổng điểm (70đ)
Giải thưởng Đúng
nhạc (10đ)
Đúng lời (10đ)
Trang phục (10đ)
Nhạc cụ (10đ)
Phong cách
biểu diễn (20đ)
Sáng tạo (10đ)
- Kết thúc hội thi BGK công bố kết quả.
- Mời GVCN lên phát thưởng cho tổ có tiết mục đạt giải cao nhất, biểu dương kết quả của cả lớp.
V, Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị, tham gia ý kiến, ý thức kỉ luật của học sinh .
- Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và tích cực tham gia hoạt động văn nghệ.
THÁNG 11
CHỦ ĐIỂM: “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.”
Mục tiêu chung:
- Giúp HS nắm được :
+ Đặc điểm và đội ngũ GV trong trường.
+ Biết thông cảm, kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
+ Biết chào hỏi lễ phép, chăm chỉ học tập và đạt kết quả cao.
+ HS phấn đấu thành con ngoan trò giỏi.
Tuần 1
Ngày hoạt động:..../..../...
Tiết 9. Giới thiệu thầy cô giáo trong trường.
I, Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
- Tỏ rừ lũng kớnh trọng, biết ơn cỏc thầy cụ thụng qua cỏc hành vi, cử chỉ và các hành động học tập.
- Tôn trọng, lễ phép với các thầy cô.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- HS hiểu được biên chế, tổ chức của nhà trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
2, Hình thức.
- Giới thiệu, trao đổi văn nghệ.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện:
- Sơ đồ tổ chức của nhà trường.
- Những nét tyiêu biểu chung và riêng của nhà trường.
- Vài tiết mục văn nghệ: Các bài hát về thầy cô.
2, Tổ chức.
- GVCN và CBL thống nhất chương trình.
- Phân công:
+ Điều khiển chương trình: Lớp trưởng.
+ Giới thiệu về thầy cô: GVCN.
+ Mời đại biểu: Lớp trưởng.
+ Trang trí : Tổ 4.
IV, Tiến hành các hoạt động:
- Hát tập thể bài : Bụi phấn.
- Tuyên bố lí do:
Để các em hiểu được về các thầy cô và truyền thống của nhà trường, lớp tổ chức HĐNG với mục đích trên.
- Giới thiệu đại biểu và chương trình hoạt động.
- GVCN giới thiệu đội ngũ GV:
1, BGH:
1 Cô Vũ Thị Hoa - Hiệu trưởng.
2 Cô Đinh Thị Trang – Phó hiệu trưởng.
3 Cô Phạm Thị Kim Chung – Phó hiệu trưởng.
2, Các tổ chuyên môn:
a, Tổ khoa học xã hội : 20 thầy cô Tổ trưởng cô: Phan Thị Lan Tổ phó cô: Nguyễn Thị Lý.
b, Tổ khao học tự nhiên: 17 thầy cô Tổ trưởng cô Nguyễn Thị Oanh.
Tổ phó cô Trần Thị Thanh.
3, Tổ hành chính:
BGH
Cán bộ thư viện cô Doàn Thị Tuyết Thanh, Kế toán văn thư cô Phạn thị Thanh Nhàn,
Phụ trách phòng thí nghiệm thầy Trịnh Xuân Cương, Bảo vệ chú Trần Trung Thông.
3, Đặc điểm khác:
- GV nhiều tuổi nhất: Cô Vũ Thị Hoa : 55 tuổi.
- GV ít tuổi nhất: Cô Nguyễn Thị Chinh 22 tuổi.
- Thành tích: Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba vào năm 2004.
Cô Vũ Thị Hoa -Hiệu trưởng nhà trường được xét tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
- Lớp trưởng lên tóm tắt, hứa với các thầy cô.
+ Học tập nghiêm túc, đạt kết quả cao ở hầu hết các môn học.
+ Tuân thủ theo nội qui của nhà trường đặc biệt là giữ trật tự trong các giờ học.
+ Quan tâm, tôn trọng , biết ơn, chia sẻ với các thầy cô.
V, Kết thúc hoạt động.
- Cám ơn GVCN, chúc sức khoẻ đại biểu.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
Tuần 2
Ngày hoạt động:.../.../...