Phaàn IV TÍNH THIEÁT Bề PHUẽ
IV. TÍNH ĐÁY, NẮP THIẾT BỊ SẤY 1. Naép thieát bò
Ở đây ta chọn nắp hình nón không có gờ, góc đáy bằng 900. đường kính Dt=2000mm. Chọn đường kính ống dẫn khí ra khỏi buồng sấy d = 500mm. khi đó chiều cao của nắp là H = 750mm.
Chiều dày của nắp được xác định với điều kiện làm việc chịu áp suất trong và theo công thức:
[ ]P y C
S D
h u
t +
ì
ì
ì
= ì
ϕ σ
2 (m)
Trong đó:
y: yếu tố hình dạng của hình nón, được xác định theo đồ thị hình XIII-15 (ST-2) với nón không gờ có =
D Rδ
0,01, α =450 ⇒ y=2,8
[ ]σu = 140.106 N/m2
ϕh: hệ số mối hàn, lấy bằng 0,9 P = 1012,25 N/m2
Vậy:
=
S 2,3.10-5 + C (m)
Lấy bề dày của nắp là 2mm
* kieồm tra beàn:
Ứng suất tác dụng lên nắp phải thoả điều kiện:
2 , 1
10 . 240 2 , 1 2
= 6
ì <
ì
ì
= ì c
S h
y P
D σ
σ ϕ N/m2
6 6 200.10 10
. 575 ,
1 <
⇒
Vậy nắp thoả điều kiện bền 2. Đáy thiết bị:
Để tránh hiện tượng không khí thổi cục bộ khi đi qua lưới, ta chọn đáy chỉ là một hình trụ có đường kính bằng với đường kính lưới. Ống dẫn khí đi vào được đặt bên cạnh. Chiều cao của đáy lấy bằng 0,8m
Chiều dày của đáy có thể lấy bằng chiều dày thân thiết bị, bằng 2mm 3. Chọn bích:
Trong thiết bị chính có hai bích để gắn đáy và nắp thiết bị. Ta chọn bích dựa theo đường kính thiết bị. Ơû đây ta sử dụng bích liền bằng thép
Dựa vào bảng cho trong sổ tay ta có các thông số, kích thước của bích như sau:
+ Bích dùng để gắn nắp thiết bị:
Thoâng soá Dt D Db D1 Do db Z h
Kích thước
2000 2141 2090 2060 2015 M20 44 32
+ Bích dùng để gắn đáy thiết bị:
Thoâng soá Dt D Db D Do d Z h
Kích thước
1700 1850 1800 1760 1715 M20 36 28
+ Bích dùng để nối đường ống:
Thoâng soá Dt D Db D1 Do db Z h
Kích thước
500 630 580 550 511 M20 16 20
4. Tai đỡ:
Ta sử dụng tai đỡ cho thiết bị chính, số lượng tai đỡ là 4 cái. Để phản lực phân bố lên trên diện tích lớn của thân và để tăng cứng cho thân ở chỗ hàn tai đỡ người ta lót một tấm đệm bằng thép giữa thân và tai.
Dạng tai đỡ sử dụng và cách gắn tai đỡ vào thiết bị:
s
d s a h
Tải trọng tác dụng lên một tai:
q=P/n
P: tổng tải trọng, bao gồm tải trọng của thiết bị chính và khối lượng thóc thường xuyên nằm trên lưới.
P=633+57,5 Kg n: số lượng tai đỡ, n=4
⇒ q=173kg
Dựa vào tải trọng tác dụng lên một tai đỡ, ta chọn tai đỡ làm bằng thép CT3 có các kích thước theo tiêu chuẩn như sau:
h = 140 mm b = 75 mm c = 90mm
a = 65 mm s = 6 mm d = 14 mm
Trọng lượng tai đỡ là 10N
Phần VI KẾT LUẬN
Sấy là phương thức bảo quản và chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm. Do vậy đối tượng của sấy rất đa dạng và được ứng dụng trong cả công nghiệp và đặc biệt là trong nông nghiệp.
Hiện nay có nhiều phương pháp sấy khác nhau tuỳ theo tính chất của sản phẩm cần sấy, trong đó phổ biến hơn cả là nhóm thiết bị sấy đối lưu. Đối với vật liệu sấy là các khối hạt như thóc, ngô, đậu…người ta thường dùng các thiết bị sấy tháp hoặc thiết bị sấy thùng. Thiết bị sấy tầng sôi tương đối ít gặp và chưa được sử dụng rộng rãi. Mặc dù thiết bị sấy tầng sôi rất thuận tiện cho việc sấy các loại hạt, cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt hơn (vật liệu khô đều hơn).
Việc tính toán và thiết kế, lắp ráp thiết bị sấy tầng sôi đối với các vật liệu là các loại hạt nông sản nói chung và đối với thóc gạo nói riêng tương đối đơn giản, dễ thực hiện. Nguyên vật liệu dùng để chế tạo thiết bị thông dụng và rẻ tiền (bằng thép CT3 hoặc gang), không đòi hỏi có các tính chất đặc biệt. Do vậy vốn đầu tư không cao lắm, thời gian hoàn vốn nhanh.
Hệ thống thiết bị tương đối đơn giản, dễ vận hành, thới gian sấy nhanh và có thể tiến hành theo phương thức sấy liên tục. Mặc dù phải tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc khắc phục trở lực tạo lớp sôi, nhưng vấn đề này dễ dàng được thực hiện hơn khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển với các máy móc hỗ trợ ngày càng ưu vieọt.
Do đó trong tương lai, các thiết bị sấy tầng sôi đối với các sản phẩm dạng hạt sẽ được sử dụng nhiều hơn và phổ biến hơn.