Xác định lượng nước cấp và nước thải của thành phố Nha Trang. 26 IV.4 Kết quả phân tích các thông số môi trường tại các cừa xả

Một phần của tài liệu điều tra tình hình nước thải sinh hoạt đô thị nha trang (Trang 26 - 39)

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

IV.3 Xác định lượng nước cấp và nước thải của thành phố Nha Trang. 26 IV.4 Kết quả phân tích các thông số môi trường tại các cừa xả

Hiện nay mỗi ngày thành phố Nha Trang được cấp trung bình 58000 m3 thơng qua nhà mỏy nước Vừ Cạnh và Xuõn Phong (bỏo cỏo ĐTM mở rộng nhà máy nước, năm 1996) cung cấp được cho 80% dân số Nha Trang được dùng nước sạch.

Kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng do thành phố không cho đổ trực tiếp nước thải sinh hoạt ra cống nên hầu hết nhân dân xả thải qua bể tự hoại tuy nhiên nhiều căn nhà nằm dọc theo mặt tiền hai bên đường vẫn thải nước ra cống.

Để tìm hiểu tình hình sử dụng nước, lưu lượng nước thải chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 100 hộ sinh sống dọc theo các tuyến phố để tìm hiểu thành phần lưu lượng nước thải, và các hoạt động liên quan đến việc xả thải theo kết quả phỏng vấn cho thấy lượng nước trung bình mà mỗi gia đình sử dụng trong một tháng là 25 m3.Trong đó có 31 hộ sử dụng nước vào các hoạt động khác như bán hàng ăn, giải khát.

Qua điều tra chúng tôi thấy rằng lượng nước thải hiện nay của thành phố thải ra các hệ thống cống là không lớn và dược thải ra theo 3 hoạt động:

- Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt từ dân cư chiếm khoảng 30%

- Nước thải từ các hoạt động dịch vụ khinh doanh buôn bán sửa chữa 45%

- Nước thải từ các hoạt động sản xuất, công nghiệp chiếm khoảng 20%

- Các hoạt động khác 5%

Về thành phần thì nước thải sinh hoạt và nước thải từ các hoạt động kinh doanh buôn bán sửa chữa khá giống nhau. Chứa nhiều chất hữu cơ, chất tẩy rửa, vi sinh vật, vi khuẩn.

Nước thải từ các hoạt động sản xuất chủ yếu ở dạng sản xuất nhỏ lưu lượng nước thải không lớn mức độ và khả năng gây ô nhiễm cũng không cao vì ở Nha Trang tương đối ít các cơ sở công nghiệp.

Kết quả phỏng vấn còn cho thấy

- 100% các hộ gia đình đều dùng nước máy và 15% dùng cả nước máy và nước giếng. Lượng nước sử dụng trung bình khoảng 25m3 tháng.

24% số hộ thải trực tiếp và10% thừa nhận thường xuyên thải nước ra cống, đa phần là các hộ buôn bán

Ngoài ra do đặc tính sinh hoạt của nhân dân, một lượng nước thải lớn phát sinh từ các hoạt động buôn bán hai bên ven đường: như sửa xe, rửa xe, cafe sáng, bún phở …vv, chứa nhiều dầu mỡ hữu cơ dầu mỡ động thực vật, chất cặn bã đều bị đẩy xuống cống, thậm chí cả rác thải dễ gây ứ tắc cống.

IV.4. Kết quả phân tích các thông số môi trường tại các cừa xả Bảng 2: Kết quả phân tích TSS, pH, COD, BOD tại cửa xả Ba Làng

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

TSS 16,5 14 17 19,5 20,2 26,7 28

PH 7,59 7,3 8,5 8,2 8.0 8.0 8.0

COD 68 66,5 62,7 63,3 58,9 50,6 40,3

BOD 4,9 6,2 18,5 22,7 25,6 22,4 16,4

0 10 20 30 40 50 60 70 80

1 2 3 4 5 6 7

TSS COD BOD

Đồ thị 1: Biến động TSS, COD, BOD tại cửa xả Ba Làng Nhn xét:

Qua các đồ thị ta thấy các yếu tố môi trường ở đây phụ thuộc rất nhiều vào địa điểm nghiên cứu. Vì đây là mương đất không được chú ý nạo vét dẫn đến dòng chảy ở đây rất chậm nên chất rắn lơ lửng bị lắng đọng xuống đáy nhiều nên giá trị TSS rất thấp, chỉ tăng lên vào những ngày mưa. các thông số cho thấy giá trị của COD nằm trong khoảng giới hạn A và B của nước thải, COD giảm dần từ mùa khô sang mùa mưa nhưng lại tăng cao vào tuần cuối do trời nắng nóng. Mặc dù vào mùa mưa bão nhưng pH vẫn đo được tại thủy vực rất cao (từ 7,3-8) .

Giá trị BOD lại thay đổi thất thường, tăng cao dần vào mùa mưa rồi lại thấp dần cĩ thể khu vực này bị ảnh hưởng của các nguồn nước thải thải từ các trại tôm giống và khả năng hấp thụ của vi sinh vật, nhưng các giá trị vẫn thấp hơn mức I theo quy định TCVN 6772:2000.

Bảng 3: Kết quả phân tích TSS, pH, COD, BOD tại cửa xả Hà Ra

Lần1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

TSS 39,2 45,4 43,9 80 - - -

PH 7,41 7,25 7,6 7,3 - - -

COD 106 88,2 129 135,7 - - -

BOD 30,4 37,2 39,3 42,8 - - -

(-: không thu mẫu)

0 20 40 60 80 100 120 140 160

1 2 3 4 5 6 7

TSS COD BOD

Đồ thị 2: Biến động TSS, COD, BOD tại cửa xả Hà Ra Nhn xét:

Tại cửa xả Hà Ra các thông số môi trường thu được 4 lần bởi các đợt lũ và mưa bão nên nước sông Cái dâng cao ngập các miệng cống( vì các cống đổ ra sơng Cái đều được xây trước năm 1975 nên hiện nay đãxuống cấp). Giá trị của TSS thay đổi rất lớn từ dưới mức I vào những ngày nắng đến mức IV vào những ngày mưa tuy nhiên vẫn chưa vượt giới hạn cho phép. Giá trị BOD qua các đợt thu mẫu cũng tăng dần và nằm trong giới hạn mức III và mức IV

lần thu mẫu đều nằm trong khoảng giới hạn B, tuy nhiên các cửa xả này đều đổ ra vực nước ven bờ nên vẫn chấp nhận được. Theo điều tra, dọc hệ thống các hệ thống này rất nhiều cỏc hoạt động như sửa chữa mỏy múc, rửa xe, lũ moồ, chợ búa do vậy nước thải khá nhiều chất tẩy rửa, dầu mỡ làm giá trị COD cao.

Bảng 4: Kết quả phân tích TSS, pH, COD, BOD tại cửa xả Lê Hông Phong- Vân Đồn

Lần1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

TSS 32 28 22 36,8 42,6 45 48

PH 6,97 7,05 6,7 7 6,7 6,5 6,5

COD 89,5 109 136 138,6 90,2 80 55,4

BOD 37,7 50,5 46,8 49,9 25,7 30,6 32,2

0 20 40 60 80 100 120 140 160

1 2 3 4 5 6 7

TSS BOD COD

Đồ thị 3: Biến động TSS, COD, BOD tại cửa xả Lê Hông Phong- Vân Đồn

Nhn xét:

Giá trị TSS tăng cao dần vào các ngày mưa, chưa vượt qua mức II của

Do khu vực này có nhiều lò mổ nên nước thải ở đây thường xuyên có màu máu và tanh, có nhiều chất tẩy rửa. Khu vực này còn có các cơ sở sản xuất như: sản xuất mỳ chính, kinh doanh xăng dầu nên mức độ ô nhiễm COD ở đây rất cao và chỉ giảm dần khi trời mưa. BOD cũng trong tình trạng tương tự tuy nhiên vào những ngày mưa thì giá trị của BOD giảm mạnh hơn hoặc lúc có dòng chảy mạnh. Giá trị của BOD dao động từ mức II đến mức IV của giới hạn cho phép theo TCVN 6772:2000.

Bảng 5: Kết quả phân tích TSS, pH, COD, BOD tại cửa xả 23\10 – LHP

Lần1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

TSS - - - - 42,4 45,5 46

PH - - - - 5,0 7 6,7

COD - - - - 70,7 63 50,5

BOD - - - - 16 19,2 21,5

( -:không thu mẫu)

0 10 20 30 40 50 60 70 80

1 2 3 4 5 6 7

TSS COD BOD

Đồ thị 4: Biến động TSS, COD, BOD tại cửa xả 23\10 – LHP Nhận xét:

Qua phõn tớch và theo dừi thực tế thấy nước thải ở khu vực này cú lưu lượng lớn nhưng các thông số môi trường đều ở trong giới hạn cho phép, COD nằm trong khoảng A và B và có xu hướng giảm vào những ngày mưa, còn giá trị BOD thấp và tăng nhẹ. TSS nĩi chung chỉ ở mức độ ô nhiễm nhẹ và tăng

cao khi vào những ngày mưa vì lúc này đất cát, các chất bẩn bị rửa trôi từ các nơi đổ vào cống. Cả giá trị của BOD và TSS đều nằm dưới mức I của giới hạn cho phép. Nước thải của khu vực này chấp nhận được và nguy cơ gây hại đến môi trường là thấp.

Bảng 6: Kết quả phân tích TSS, pH, COD, BOD tại cửa xả Trần Phú

Lần1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

TSS 28 28 25,3 29,6 34,2 36,7 38

PH 7,36 7,41 7,6 6,7 6,5 6,5 6,5

COD 74,5 83,3 102 123,6 68,5 65 57,8

BOD 19,3 21 23,2 24,6 25 25,6 29,5

0 20 40 60 80 100 120 140

1 2 3 4 5 6 7

TSS COD BOD

Đồ thị 5: Biến động TSS, COD, BOD tại cửa xả Trần Phú Nhận xét:

Đây là cửa xả lớn của nhiều hệ thống cống, các thông số môi trường vẫn ở trong giới hạn cho phép và chưa vượt mức ô nhiễm. Giá trị TSS, BOD và COD đều cao vào tuần 2, 3 và 4. Mặc dù đã được trồng bèo và có chức năng như một hồ sinh học để lọc bỏ các chất bẩn và các thông số môi trường không

đây có thể bị tràn trực tiếp ra biển vào mùa mưa vì vậy thành phố cần nhanh chóng bịt cửa xả này theo kế hoạch càng sớm càng tốt.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

1 2 3 4 5 6 7

TSS 1 TSS 2 TSS 3 TSS 4 TSS 5

Đồ thị 6: Biến động TSS đo được tại 5 cửa xả Nhận xét:

Qua so sánh cho thấy TSS tại các điểm tỉ lệ thuận với nhau, tăng dần từ thấp đến cao, đều thấp trong những ngày nắng và tăng vào những ngày mưa.

Riêng điểm thu mẫu tại Hà Ra tăng đột biến có thể là do sự trộn lẫn của nước sông Cái mang nhiều phù sa nên làm giá trị TSS tăng đột biến. Sự gia tăng TSS chung tại tất cả các điểm vào những ngày mưa không phải do các hoạt động xả thải mà khi trời mưa làm rửa trôi bùn đất, cặn bã, rác thải, các chất lơ lửng xuống hệ thống cống. Tuy nhiên TSS tại các điểm thu mẫu có giá trị trung bình sai khác nhau (P=4.01209E-05) (phụ lục2). TSS cao nhất tại điểm Hà Ra (52,17mg/l) và thấp nhất tại điểm Ba Làng (20,27mg/l)

0 20 40 60 80 100 120 140 160

1 2 3 4 5 6 7

COD 1 COD 2 COD 3 COD 4 COD 5

Đồ thị 7: Biến động COD đo được tại 5 cửa xả

Nhận xét:

Thông thường trong nước thì các giá trị COD thường cao vào mùa khô và thấp vào mùa mưa, tuy nhiên trong nước thải điều này không phải lúc nào cũng đúng bởi vì khi trời mưa, đôi khi nước bị rửa trôi từ các nơi mang theo nhiều chất hữu cơ vì thế có thể làm gia tăng COD. Qua đồ thị ta thấy ngoài cửa xả Ba Làng giá trị COD tại các điểm còn lại không có sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên COD tại các điểm thu mẫu có giá trị trung bình sai khác nhau (P=0,001) (phụ lục 4). COD cao nhất tại điểm Hà Ra (114.725mg/l) và thấp nhất tại điểm Ba Làng (38.61mg/l)

0 10 20 30 40 50 60

1 2 3 4 5 6 7

BOD 1 BOD 2 BOD 3 BOD 4 BOD 5

Nhận xét:

Qua đồ thị ta thấy các giá trị của BOD mặc dù không quá cao nhưng giữa các điểm lại có sự chênh lệch rất lớn từ 4,9mg/l đến 50mg/l.Thấp nhất là điểm Ba Làng và cao nhất là điểm Lê Hồng Phong . Sự sai khác lớn của BOD tại các điểm nghiên cứu có thể giải thích là do sự khác nhau của các loài thực vật, sinh vật tại các cửa xả, cửa xả Hà Ra không có thực vật trong khi đó tại cửa xả Trần Phú trồng rất nhiều bèo, còn cửa xả Ba Làng có nhiều cây bụi. BOD tại các điểm thu mẫu có giá trị trung bình sai khác nhau (P=1,9860E-05) (phụ lục 3). BOD cao nhất tại điểm LHP-VĐ (39,05mg/l) và thấp nhất tại điểm Ba Làng (16,67mg/l)

Các muối dinh dưỡng NO3−,PO43−, do điều kiện tự nhiên nên em chỉ thu mẫu tại ba cửa xả Ba Làng, Trần Phú- Dã Tượng và Lê Hồng Phong- Vân Đồn.

Bảng 7: Kết quả phân tích NO3− tại các cửa xả

Laàn thu maãu 1 2 3 4 5 6 7 8

BL 0.28 0.29 0.43 0.47 0.52 0.43 0.45 0.38

TP 0.35 0.40 0.39 0.76 0.73 0.39 0.45 0.53

LHP 0.36 0.36 0.44 0.53 0.70 0.46 0.46 0.49

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

1 2 3 4 5 6 7 8

BL TP LHP

Đồ thị 9: Biến động NO3− tại các điểm thu mẫu

Nhận xét:

Giá trị NO3− tại các cửa xả mặc dù có sự biến động vào những ngày mưa nhưng giá trị không cao. Tuần 3 đến tuần 5 có sự biến động lớn. NO3− tại các điểm thu mẫu có sự sai khác (P=0,001) (phụ lục 5),NO3− tại điểm Ba Làng (94,21mg/l) thấp nhất và cao nhất là điểm LHP-VĐ (6,02mg/l)

Bảng 8: Kết quả phân tích PO43−tại các cửa xả

Laàn thu maãu 1 2 3 4 5 6 7 8

BL 4.48 4.83 6.05 2.96 2.75 3.45 5.17 4.05

TP 4.43 4.77 4.7 2.47 2.55 3.59 4.58 5.78

LHP 6.56 6.53 5.42 5.04 5.03 6.33 6.41 6.89

0 1 2 3 4 5 6 7 8

1 2 3 4 5 6 7 8

BL TP LHP

Đồ thị 10: Biến động PO43− tại các điểm thu mẫu

Như vậy PO43−tại các điểm thu mẫu là không có sự sai khác (P=0,3) (phụ lục 6) nên các giá trị trung bình không có ý nghĩa về mặt thống kê.

0 1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 7 8

BL 1 BL 2

Đồ thị11: Biến động NO3− và PO43−tại cửa xả Ba Làng

0 1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 7 8

TP 1 TP 2

Đồ thị12: Biến động NO3− và PO43− tại cửa xả TP-DT

0 1 2 3 4 5 6 7 8

1 2 3 4 5 6 7 8

LHP LHP

Đồ thị13: Biến động NO3− và PO43− tại cửa xả LHP-VĐ

Nhận xét:

Giá trị các muối dinh dưỡng đo được tại các điểm không cao và giá trị

NO3 khá thấp trong khi đó giá trịPO43− nằm trong khoảng ô nhiễm nhưng chưa đến mức báo động tuy nhiên nếu không được kiểm soát và khống chế nguồn thải này nó có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng tại các thủy vực tiếp nhận.

. Kết quả này phù hợp với điều kiện thực tế, tại khu vực Ba Làng thuộc phường Vĩnh Hòa (918 người/km) mật độ dân cư thấp nhất trong các phường và ít các cơ sở công nghiệp cũng như các hoạt động dịch vụ buôn bỏn. Khu vực Hà Ra thuộc phường Vạn Thạnh (34.567ứngười/km) và Vạn Thắng (31.590người/km) có mật độ dân số cao, nên hàm lượng các chất thải ở các khu vực này khá lớn.

Một phần của tài liệu điều tra tình hình nước thải sinh hoạt đô thị nha trang (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)