CHƯƠNG III. CHẾ TẠO KHUÔN ĐÚC CÁNH BƠM
III.1 Thiết kế quy trình chế tạo khuôn đúc cánh bơm
III.1.1 Xây dựng kết cấu hai nửa khuôn
Cánh bơm 3D đã được dựng trong chương trên nhưng chưa thể dùng nó để thực hiện phân khuôn được.
Để cho việc phân khuôn được dễ dàng ta bỏ phần lỗ trục cánh bơm, vì sau nàyđúc cỏnh bơm phần lỗ của cỏnh bơm sẽ được tạo ra nhờ lừi cú hỡnh dỏng bờn ngoài giống hình dáng bên trong của lỗ cánh bơm.
Để có được các tấm khuôn trên, khuôn dưới ta tiến hành phân khuôn bằng cách sử dụng phần mềm Pro Engineer 200i. Các bước tiến hành phân khuôn như sau:
Bước 1: Chuẩn bị các tiểu tiết phụ
Chuẩn bị cánh bơm
Tạo các đường Curve tại các mép cánh cần thiết cho quá trình tạo mặt nối giữa hai cánh với nhau.
Tạo các đường Curve có hình dáng giống hình dáng của đường Curve tại mép cánh nhưng nằm tại bán kính là R = 100mm
Tất cả được thể hiện như hình sau:
-75-
Hình 25: Mô hình Solid của cánh bơm được thiết kế bằng phần mềm Pro Engineer200i
Các đường Curve cần tạo
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Bước 2: Mở phần mềm Pro Engineer200i bằng các thao tác quen thuộc với phần ứng dụng để phân khuôn. Tất cả thể hiện dưới hình sau:
Hình 26: Cách mở một File ứng dụng tách khuôn của phần mêm Pro Engineer200i
Bước 3: Tiến hành load cánh bơm vào môi trường làm việc của phần mềm, ta làm như sau
Mold modelAsembleRef modelcửa sổ Open mở ra ta chon chi tiết cánh bơmOK
Bước 4: Tạo phôi bao lấy chi tiết dùng để phân khuôn, kích thước của phôi cũng chính là kích thước của hai nửa khuôn sau này. Ta làm như sau:
Mold modelCreateWorkpieceEnter Part name [PRT0001]:ta gừ chữ “ phụi”
không có dấuOKsolidProtrusionExtrudesolidDoneBoth sides
chọn Datum chia đôi cánh( Datum 4), tiếp theo ta làm các bước quen thuộc ta sẽ tạo được phôi cho công việc phân khuôn(phôi có kích thước là 130x130x80). Ta được kết quả như sau:
-77-
Hình 27: Hình dáng của phôi dùng để tách khuôn cho chi tiết cánh bơm Bước 5: Tạo mặt phân khuôn
Mặt phân khuôn mà ta chọn ở đây là các mặt: mặt nối các cánh, mặt trụ của củ cánh, mặt trên của các cánh, và từ các mép trên của cánh ta tạo các mặt trợ giúp sao cho mặt phân khuôn phải là ở tại mép cánh, như vậy sẽ tạo điều kiện cho việc điền đầy vật liệu trong quá trìnhđúc được dễ dàng hơn.
Tạo các mặt nối hai cánh bằng lệnhBoundaries
Tạo các mặt trên của cánh bơm bằng lệnh Copy
Tạo các mặt trên củ của cánh bằng lệnh Copy
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Tạo các mặt phụ trợbằng lệnh Boundaries
Sau khi thực hiện các thao tác đó ta có mặt phân khuôn như hình vẽ:
Hình 28: Mặt phân khuôn đãđược Mesh Surface
Bước 6: Thực hiện thao táctạo hai nửa khuôn, ta làm như sau:
Mold VolumeSplitTwo VolumeAll WrkpcsDonepick chọn phôiDone selchọn mặt phân khuônDoneEnter mold volume name for the highlighted volume [Quit]máy yêu cầu nhập tên cho phần thể tích màu vàng, ta nhập với tên
“V1”. Sau đó máy lại bắt ta nhập tên cho phần thể tích màu xanh, ta nhập với tên v1Done như thế là ta đã hoàn thành việc thao tác tạo hai nửakhuôn.
Bước 7: Tách hai nửa khuôn, ta làm như sau:
-79-
Mold CompExtractchọn cả V1, V2OKnhư thế là ta đã tách hai nửa khuôn thành công.
Bước 8: Tiến hành mở khuôn, ta làm như sau:
Tách V1:
Mold OpeningDefine StepDefine MovePick chọn V1Donechọn mặt phẳng vuông góc với hướng mở khuônnhập vào khoảng cách mà khuôn dịch chuyểnDone
Tách V2:
Mold OpeningDefine StepDefine MovePick chọn V2Donechọn mặt phẳng vuông góc với hướng mở khuônnhập vào khoảng cách mà khuôn dịch chuyểnDone
Sau khi tiến hành mở khuôn ta có hai nửa khuôn có hình dáng như sau:
Hình 29: Nửa khuôn dưới được thiết kế bằng phần mềm Pro Engineer200i
.d ocu -tra c .d ocu -tra c
Hình 30: Nửa khuôn trên được thiết kế bằng phần mềm Pro Engineer200i