Mục tiêu và ph−ơng h−ớng.

Một phần của tài liệu Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mĩ (Trang 34 - 36)

I- Mục tiêu, ph−ơng h−ớng và nhiệm vụ.

1. Mục tiêu và ph−ơng h−ớng.

Năm 2002 , Bộ thuỷ sản dự báo giá tôm xuất khẩu sẽ nhích lên so với năm 2001 nh−ng vẫn không đ−ợc nh− năm 2000 , ngành thủy sản đã đặt ra các mục tiêu: đạt sản l−ợng khoảng 2,30 triệu tấn, trong đó khai thác là 1,35 triệu tấn và nuôi trồng là 950.000 tấn; kim ngạch xuất khẩu dự kiến vào khoảng 2 đến 2,1 tỷ USD; cơ cấu các sản phẩm thủy hải sản chế biến dự kiến sẽ là 115.000 tấn tôm đông lạnh (xuất vào Mỹ khoảng 28.500 tấn) , 170.000 tấn mực đông và sản phẩm đông lạnh khác.

Theo dự đoán trong vòng 20 năm tới , Mỹ sẽ tiếp tục dẫn đầu thế giới về kinh tế , mặc dù vị trí của Mỹ tiếp tục giảm t−ơng đối . Thêm vào đó , nền kinh tế Mỹ bắt đầu có dấu hiệu phục hồi , những thuận lợi này cho thấy trong những năm tới triển vọng xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ là rất tích cực , Việt Nam cũng đã xác định đến năm 2005 , ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ đa dạng hoá thị tr−ờng nh−ng Mỹ vẫn có thị phần quan trọng nhất , chiếm 27 – 30 % . Điều quan trọng để có thể gia tăng xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ đó là :

+ Phải nâng cao hơn nữa chất l−ợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu . + Đa dạng hoá mặt hàng , không có quốc gia nào xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ lại chỉ tập trung vào tôm đông nh− Việt Nam , đồng thời phải nâng cao tỉ lệ xuất khẩu hàng tinh chế , giảm dần tỉ lệ hàng sơ chế .

Bên cạnh mặt hàng thủy sản thực phẩm cần chú trọng xuất khẩu vào Mỹ cả những mặt hàng thuỷ sản phi thực phẩm nh− đồ mỹ nghệ , cá cảnh ... là những mặt hàng mà n−ớc ta có nhiều lợi thế nh−ng hiện nay lại khai thác ch−a nhiều .

Làm tốt công tác nghiên cứu thị tr−ờng , quảng cáo giới thiệu sản phẩm , cần nhất là ngành thuỷ sản phải có đ−ợc văn phòng đại diện ở Mỹ .

ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều nơi thành công trong việc nuôi tôm , sản l−ợng tôm lớn sẽ giúp thuỷ sản Việt Nam nâng cao thứ hạng của mình ( năm 2000 , Việt Nam đứng vị trí thứ 3 trong các n−ớc xuất khẩu tôm vào Mỹ), tuy nhiên cần chú ý giữ giá , tránh tình trạng tranh bán làm giảm giá tôm xuất khẩu .

Với một n−ớc có nhiều lợi thế về thủy sản nh− Việt Nam , cùng với việc đẩy mạnh các dự án đánh bắt xa bờ , hợp tác với các quốc gia Asean trong việc khai thác thuỷ sản ( nh− dự án với Brunây trong việc đ−a đội thuyền đánh Việt Nam sang Brunây đánh bắt hải sản ... ) , lại thêm cố gắng và nỗ lực của nhà n−ớc trong việc đổi mới để đ−a nền kinh tế n−ớc ta h−ớng ra xuất khẩu , tức là trong những năm tới các rào cản xuất khẩu sẽ dần bị xoá bỏ , đặc biệt với Mỹ lại có sự thành công trong việc ký kết Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng , thì doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có khả năng chiế lĩnh thị tr−ờng Mỹ , điều quan trọng là doanh nghiệp cần biết tận dụng thời cơ , nắm bắt cơ hội tránh bị động tr−ớc tình hình thị tr−ờng Mỹ .

2. Nhiệm vụ.

2.1. Phát triển nuôi trồng khai thác

Phát triển nuôi tôm : Chuyển dần từ nuôi quảng canh sang nuôi quảng canh cải tiến , bán thâm canh và thâm canh , khuyến khích các hình thức nuôi xen canh, đồng thời hình thành các vùng nuôi tập trung cao sản .

Tổ chức rộng rãi việc nuôi cá biển có giá trị xuất khẩu cao nh− : song , hồ , cam , giò , v−ợc , bống , bớp ... bằng ph−ơng pháp nuôi lồng bè và nuôi cao triều ; đ−a nhanh việc nuôi các loài thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu cao , chủ yếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh− : nghêu , ngao , điệp , bào ng− , ... ở các vùng ven biển phục vụ cho sản xuất .

Mở rộng và khuyến khích việc nuôi loài thuỷ sản n−ớc ngọt phục vụ xuất khẩu nh− cá rô phi đơn tính , cá bống t−ợng....

Tiếp tục cải tiến nghề nghiệp và công nghệ khai thác thuỷ sản , từng bức xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ để khai thác hợp lý nguồn lợi ven bờ đi đôi với khai thác có hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản xa bờ , nhằm tăng nhanh tỷ trọng sản l−ợng thuỷ sản có giá trị xuất khẩu trong tổng sản l−ợng thuỷ sản khai thác .

Tăng c−ờng trang thiết bị và ph−ơng tiện bảo quản trên các tàu cá , từng b−ớc đầu t− đóng mới đội tàu chuyên môn hoá để bảo quản , vận chuyển sản phẩm hải sản , cung cấp các dịch vụ ngoài khơi ; xây dựng mới , nâng cấp hệ thống cảng cá , chợ cá để thay đổi công nghệ bảo quản sau thu hoạch , nhằm nâng cao chất l−ợng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu .

Khuyến khích việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản để chế biến tái xuất khẩu , tạo thêm việc làm , tăng thu nhập cho ng−ời lao động , tăng kim ngạch xuất khẩu và sử dụng có hiệu quả công suất của các cơ sở chế biến.

2.2 Tăng c−ờng năng lực chế biến phục vụ xuất khẩu

Quy hoạch lại hệ thống các cơ sở chế biến thuỷ sản để tiếp tục đầu t− nâng cấp và xây dựng mới . Cụ thể là :

Đầu t− xây dựng mới một số cơ sở chế biến đi đôi với mở rộng , nâng cấp đồng bộ cả về cơ sở hạ tầng , điều kiện sản suất, đổi mới công nghệ , đổi mới trang thiết bị , thực hiện đầu t− theo chiều sâu cho số cơ sở chế biến thuỷ sản sẵn có có đủ điều kiện mở rộng , nâng cấp trên cơ sở tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế của từng cơ sở . Phấn đấu các cơ sở chế biến thuỷ sản đều đ−ợc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng tiên tiến , đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và chất l−ợng sản phẩm xuất khẩu ;

Mở rộng chủng loại và khối l−ợng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng ;

Nâng cao tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản t−ơi sống so với mức hiện naỵ

IỊ Một số biện pháp đối với ngành thuỷ sản trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ

Một phần của tài liệu Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mĩ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)