Do đặc điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có những nét chính sau :
Cơ sở sản xuất có mặt bằng rất nhỏ, chật hẹp, xen kẽ khu dân cư và gia đình chủ cơ sở thuờng sống ngay trong cơ sở sản xuất. Diện tích rất eo hẹp và rất khó tìm vị trí để đặt các thiết bị nước thải;
Qui mô sản xuất nhỏ, lượng hóa chất sử dụng không nhiều. Nước thải thải trực tiếp vào cống thải ;
Số tiền đầu tư nhỏ, sản xuất kiểu gia đình nên việc đầu tư xử lý nước thải cũng rất hạn chế.
Dựa trên những đặc điểm chính trên chúng tôi đề nghị các phương pháp xử lý nước thải sau :
1. Cải tạo và xây dựng lại hệ thống thoát nước nội bộ của các cơ sở hiện nay.
Qua điều tra thấy rằng các cơ sở xi mạ đều thải nước thải ra sàn nhà xưởng và nước gom laiù chảy vào hệ thống chung. Để xử lý được nước thải của cỏc xớ nghiệp này trước hết phải có biện pháp thu gom. Chúng tôi kiến nghị đào hố ga có thể tích chừng 0,5 – 1m3 ngay nền nhà nơi sản xuất để thu gom nước thải.
Cấu trúc của hố ga nên có hai hố , một hố nhỏ nhằm tách sạn , rác. Hố lớn chứa nước thải trước khi qua xử lý. Nước thải sau khi xử lý xong trả vào cống thải ra ngoài.
Ngànt mạ điện 37
2. Về hệ thống xử lý nước thải tùy theo quy mô, chúng tôi đề xuất hai giải phương pháp chính
Đối với các hộ có lượng nước thải ít hơn 10 m3/ ngày, và không có diện tích mặt bằng nên xử lý nước thải bằng phương pháp trao đổi ion .
Phương pháp này có lợi thế : Diện tích chiếm ít và dễ bố trí.
Tốc độ xử lý nhanh.
Thao tác vận hành tương đối đơn giản Nước thải sau khi xử lý được sử dụng lại Nhược điểm : Chi phí đầu tư ban đầu cao Chi phí vận hành cao
Đối với các hộ sản xuất có mặt bằng và lưu lượng nước thải lớn hơn 15 m3/ ngày , nên áp dụng phương pháp kết tủa để xử lý .
Phương pháp kết tủa có tỷ suất đầu tư ban đầu ít hơn , chi phí vận hành ít hơn nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn thải loại B .
Một cách khác nữa là xem xét nếu có nhu cầu thì thành lập một tổ chức (tổ hợp, cơ sở) chuyên môn xử lý nước thải cho các cơ sở xi mạ. Cách này giải quyết cho một số hộ sản xuất có khó khăn về mặt bằng. Các hộ sản xuất có mặt bằng nhỏ chỉ cần có đủ diện tích để đặt các hệ cột trao đổi ion và bơm nước thải qua hệ cột trao đổi ion để xử lý. Phần việc tái sinh nhựa sẽ do cơ sở dịch vụ đãm nhiệm , định kỳ nhân viên của cơ sở dịch vụ đến các hộ sản xuất thay thế các cột trao đổi ion đem các cột đã sử dụng về cơ sở tái sinh và kỳ sau đến đổi lại. Cách làm như vậy có lợi cho các hộ sản xuất giảm bớt được đầu tư ban đầu vì không phải đầu tư hệ thống tái sinh nhựa trao đổi và xử lý nước thải tái sinh và giảm bớt phiền hà cho các cơ sở xi mạ trong khâu tái sinh nhựa.
3.2 Các đơn vị mạ điện đã ứng dụng hệ thống xử lý nước thải .
Tại thành phố Hồ Chí Minh đã có các cơ sở áp dung phương pháp kết tủa hydroxyt để xử lý nước thải :
Cơ sở TINH CÔNG
ẹũa chổ : A9 B9 An Dửụng Vửụng P 20 Q. Taõn Bỡnh .
Ngànt mạ điện 38
4 . KHÁI TOÁN KINH PHÍ CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 Khái toán cho hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp trao đổi ion
STT Hạng mục, thiết bị Số lượng
1 Cột trao đổi cationit 01
2 Cột trao đổi anion 01
3 Nhựa trao đổi cation Lewatit P500 Lewatit MP64 Purolite A 400 4 Nhựa trao đổi cation
Purolite C-100H Lewatite S100WS, Lewatite SP112WS
2 Hoá ga 01
3 Hố gom nước thải 01
4 Bồn phản ứng 01
5 Bơm hóa chất
Boàn pha xuùt 03
6 Boàn pha axít 01
7 Bồn xủ lý dung dịch tái sinh n 02
8 Túi lọc cặn 10
Tỷ suất đầu tư cho hờọ xử lý nước thải cụng suất nhỏ theo phương phỏp trao đổi ion khoảng 6 triệu đồng / 1 m3. ngày
4.2 khái toán hạng mục và thiết bị chính xử lý nước thải mạ điện bằng phương pháp kết tủa hydroxyt.
STT Hạng mục, thiết bị Số lượng
01 Hoá ga 01
Ngànt mạ điện 39
02 Hố gom nước thải 01
03 Bể phản ứng –bể lắng 02
04 Beồ laộng buứn 01
05 Bể lọc cát 01
06 Vật liệu lọc
07 Bơm nước thải chịu hóa chất 02
08 Moteur cánh khuấy 02
09 Túi lọc bùn 10
Tỷ suất đầu tư cho hờọ xử lý nước thải cụng suất nhỏ theo phương phỏp kết tủa khoảng 4 triệu đồng / 1 m3. ngày