Các loại đập khác
IV. Các cấu tạo chi tiết
1. Bộ phận néo túi đập vào bản đáy. Có các hình thức sau:
a) Néo kiểu bu lông - bản ép, phân thành:
- Néo xuyên lỗ (hình 11-14);
- Néo không xuyên lỗ (hình 11-15).
Hình 11-14: Các dạng néo xuyên lỗ 1- Túi đập; 2- Bulông; 3- Tấm ép; 4- Miếng đệm
www.vncold.vn
cao su Bản ép bằng gang
§inh vÝt
Tói ®Ëp Trôc Ðp
Miếng đệm bằng Bu lông
Tấm ép trên
TÊm Ðp d−íi
Bu lông
Tói ®Ëp
Xà gỗ ép
a) b)
Hình 11-15: Các dạng néo không xuyên lỗ
b) Néo bằng nêm ép. Loại nμy do 3 bộ phận tạo thμnh: nêm tr−ớc, nêm sau vμ trục ép (hình 11-16). Tấm nêm sau có thể lμm bằng gỗ.
c) Néo bằng túi nhựa bơm đầy n−ớc (hình 11-17). ở loại nμy toμn bộ túi nhựa đ−ợc chế tạo tại xưởng, lắp đặt vμ tháo gỡ dễ dμng, tính năng ngăn nước tốt.
Nhược điểm của loại nμy lμ thi công rãnh néo hình bầu dục bằng bê tông tương đối khó.
h
b P
Tấm lót đáy Tói ®Ëp
Tấm nêm truíc TÊm
nêm sau
Tấm lót bảo vệ
Lõi gỗ
Rãnh néo bằng bê tông
Tói ®Ëp
Tấm lót đáy
Túi nhựa đựng nuớc
Túi nhựa bơm nuớc
Bề rộng tiếp giáp 10cm
T Nút bịt miệng
Hình 11-16: Néo bằng nêm Hình 11-17: Néo kiểu túi nhựa bơm n−ớc
2. Hệ thống bơm và tháo n−ớc. Có các hình thức sau:
a) Hình thức tự chảy:
- Khi nguồn cấp n−ớc có áp lực lớn hơn áp lực khống chế trong túi thì áp dụng cấp n−ớc tự chảy;
- Khi mực nước cao nhất hạ lưu không ảnh hưởng đến việc tháo nước ra khỏi túi thì áp dụng tháo n−ớc tự chảy.
www.vncold.vn
b) Hình thức động lực: Khi không có đầy đủ điều kiện tự chảy, hoặc yêu cầu bơm nước đầy túi hay lμm xẹp túi trong một thời gian ngắn thì có thể áp dụng hình thức động lực (máy bơm).
c) Hình thức hỗn hợp: Gồm cả 2 hệ thống tự chảy vμ động lực. Loại nμy có −u điểm lμ vận dụng linh hoạt, độ tin cậy cao.
3. Các thiết bị an toàn
a) Lỗ xả lũ an toàn: Đập cao su kiểu bơm n−ớc th−ờng bố trí ống thoát n−ớc siêu áp tại t−ờng một bên bờ, hai bên bờ, hay ở trụ giữa. Cao trình miệng ống ngang với đ−ờng cột n−ớc đo áp khống chế ở trong túi.
b) ống hút xi phông: Lắp đặt trên đường tháo nước. Khi áp lực trong túi đập đột ngột tăng do các ảnh hưởng từ bên ngoμi thì nước ở túi đập sẽ tự động thoát ra ngoμi qua ống xi phông, đảm bảo an toμn cho đập.
c) Van an toàn: Bố trí ở đập kiểu bơm khí.
d) Thiết bị xả khí ra: Để đề phòng khí bị giam hãm trong túi đập khi bơm nước vμo, gây bất lợi trong tr−ờng hợp xả n−ớc qua đập trμn (các bọc khí di chuyển lμm lệch mặt trμn n−ớc), cần có biện pháp xả hết khí trong túi đập. Biện pháp th−ờng dùng lμ bố trí ống thoát khí ở hai bên t−ờng cánh túi đập. Có thể kết hợp sử dụng với ống thoát n−ớc siêu áp.
Với đập có nhịp lớn, cần lắp đặt một số van xả khí tại vị trí cao nhất trên mặt cắt túi đập.
4. Thiết bị quan trắc và điều khiển
a) Quan trắc áp lực bên trong túi đập:
- Đập cao su kiểu bơm n−ớc: dùng ống đo áp lực bằng thuỷ tinh hay nhựa trong suốt;
- Đập kiểu bơm khí: dùng áp kế thuỷ ngân hay đồng hồ đo áp.
b) Quan trắc mực nước thượng hạ lưu đập: có thể dùng các thiết bị:
- Thước đo nước ở thượng, hạ lưu đập;
- ống thông nước từ thượng, hạ lưu đập đến phòng khống chế.
c) Hệ thống khống chế bằng máy vi tính: gồm 3 bộ phận hợp thành:
- Bộ phận thu thập số liệu: mực nước thượng hạ lưu, máy đo lưu tốc, máy chuyển đổi tín hiệu;
- Bộ phận xử lý số liệu: máy vi tính, máy in, máy chuyển đổi số. Kết quả xử lý số liệu cho ra các tín hiệu cảnh báo vμ không chế.
- Bộ phận thiết bị khống chế gồm có cửa van điện vμ máy cảnh báo (báo động).
www.vncold.vn