THU NHẬN THỨC ĂN

Một phần của tài liệu Dinh dương và Thức ăn cho bò part 2 potx (Trang 25 - 30)

Khối lượng thức ăn mà gia sỳc ăn ủược trong một ngày ủờm thường ủược gọi là lượng thu nhn thc ăn, lượng thc ăn thu nhn hay lượng thc ăn ăn vào (Voluntary Intake of Feed) và thường ủược tớnh theo vật chất khụ (VCK).

ðối với một loại thức ăn thụ thỡ ủiều quan trọng trước tiờn là phải biết ủược liệu con vật cú thể ăn ủược bao nhiờu trong một ngày ủờm vỡ khi cho ăn thức ăn thụ thỡ nhu cầu dinh dưỡng của gia sỳc sản xuất thường khụng ủược thoả mãn do lượng thu nhận bị hạn chế.

5.1. Cơ chế iu hoà thu nhn thc ăn

Ăn là tập hợp của nhiều ủộng tỏc bao gồm việc tỡm kiếm thức ăn, nhận dạng và vận ủộng về phớa thức ăn, quan sỏt cảm quan thức ăn, bắt ủầu lấy thức ăn và ủưa thức ăn vào miệng. Quỏ trỡnh ủiều chỉnh của gia sỳc ủối với lượng ăn vào gồm cú quỏ trỡnh ủiều chỉnh xảy ra tức thỡ gọi là ủiu chnh ngn hn và cũn ủiều chỉnh kộo dài gọi là ủiu chnh dài hn. ðiều chỉnh ngắn hạn liờn quan ủến sự bắt ủầu và kết thỳc từng bữa ăn, cũn ủiều chỉnh dài hạn là liờn quan ủến duy trỡ sự cõn bằng năng lượng của cơ thể. Bũ ăn no cỏ thỡ dừng lại,

0 1 2 3 4 5

0 2 0 4 0 6 0 8 0 10 0

Do ch oan /k g VC K

Luong thu nhan/ngay

1 00 80 60 40 20 0 Năn g l−ợn g/kg VCK

N hu c ầu N L Sức c hứa dạ c ỏ T hu nhËnmax

N Lmin Đ ộ c hoánmax Ie= If

ủú là do sự ủiều chỉnh ngắn hạn. Bũ bộo ăn ớt thức ăn hơn bũ gầy. ðiều này cú thể ủược giải thớch qua hướng cõn bằng năng lượng vỡ bũ gầy cú nhu cầu dinh dưỡng ủể tổng hợp mỡ trong khi ủú bũ bộo lại khụng cần.

Sơ ủồ 2.11. nh hưởng ca nhu cu năng lượng và sc cha d c ủến lượng thu nhn thc ăn có cht lượng khác nhau (Mentens, 1993)

Cú nhiều thuyết khỏc nhau giải thớch cơ chế ủiều hoà lượng thu nhận thức ăn, trong ủú cú hai cơ chế quan trọng ủỏng chỳ ý ủối với gia sỳc nhai lại là cơ chế sinh hoácơ chế vt lý. ðiều hoà sinh hoá diễn ra gia súc khi ăn thức ăn tinh chứa cỏc chất dinh dưỡng dễ tiờu hoỏ, cũn ủiều hoà vật lý thường diễn ra khi gia súc ăn thức ăn thô khó tiêu hoá, chiếm nhiều chỗ trong dạ cỏ (sơ ủồ 2.11).

- Cơ chế sinh hoá:

Theo cơ chế này khi trong mỏu cú một hay một số sản phẩn trao ủổi chất ủặc biệt tăng lờn thỡ sẽ gõy ra một tớn hiệu làm giảm tớnh ngon miệng của gia sỳc. AXBBH ủược coi là những sản phẩm trao ủổi gõy ra tớn hiệu như vậy ở gia sỳc nhai lại. Vài giờ sau khi ăn một lượng AXBBH trong dạ cỏ bắt ủầu tăng do kết quả lên men thức ăn ở dạ cỏ. Việc sản sinh ra AXBBH cao nhất thụng thường xuất hiện trong dạ cỏ 2 ủến 3 giờ sau khi ăn khẩu phần cú nhiều thức ăn tinh và 4-5 giờ với khẩu phần có nhiều thức ăn thô. AXBBH sản sinh ra trong dạ cỏ thường ủược hấp thu ngay vào trong mỏu ủi ủến gan và ủến nóo.

Một khi AXBBH trong mỏu ủạt ủến một ngưỡng nhất ủịnh thỡ ủộ thốm ăn của

con gia súc giảm. Ngưỡng này cao hay thp chu nh hưởng ca nhu cu năng lượng ca con vt. AXBBH tiếp tục ủược hấp thu và chuyển hoỏ bởi tế bào, do vậy khi lượng AXBBH trong mỏu giảm thỡ ủộ thốm ăn của con vật lại tăng lờn. Vỡ tốc ủộ sản sinh AXBBH trong dạ cỏ khi cho ăn thức ăn thụ thấp nờn cơ chế này ớt cú ảnh hưởng trực tiếp ủến lượng thu nhận thức ăn thụ.

- Cơ chế vt lý:

ðiều hoà vật lý liờn quan ủến sức chứa của ủường tiờu hoỏ, chủ yếu là dạ cỏ, và phụ thuộc vào chất lượng thức ăn. Các loại gia súc nhai lại khác nhau cú khả năng tiờu hoỏ thức ăn thụ khỏc nhau. Những loại gia sỳc nhai lại ủược chọn lọc tốt nhất thường cú dung tớch dạ cỏ thấp nhất nờn thu nhận ủược ớt thức ăn thụ. Thậm chớ ủối với cựng một cỏ thể, dung tớch ủường tiờu hoỏ cũng bị ảnh hưởng sự mang thai và chu kỳ sữa. Dung tớch dạ cỏ cũng thay ủổi theo mựa do sự thay ủổi về chất lượng thức ăn.

No vật lý là một nhõn tố cơ bản hạn chế lượng thu nhận khi bũ ủược ăn thức ăn thụ chất lượng rất kộm. Khi chất lượng thức ăn thụ giảm, tốc ủộ phõn giải trong dạ cỏ sẽ chậm hơn, gây ra một nhân tố no và do vậy mà làm giảm lượng thức ăn ăn vào. Thức ăn xơ thô chất lượng thấp không chỉ có khả năng phân giải thấp mà vách tế bào lignin hoá của nó cản trở sự xâm nhập và phân giải của VSV trong một thời gian dài và do ủú ủược tiờu hoỏ một cỏch chậm chạp. Các tiểu phần thức ăn sinh ra từ quá trình phân giải này lưu lại trong dạ cỏ lâu hơn so với trường hợp thức ăn chất lượng cao trước khi kích thước của chỳng ủủ nhỏ ủể thoỏt qua ủược cửa tổ ong-lỏ sỏch. Do lưu lại lõu trong dạ cỏ chúng choán chỗ và cản trở sự thu nhận thức ăn mới vào.

Như ủó ủề cập ở trờn, bũ rất bộo thường thu nhận ớt thức ăn thụ hơn bũ gầy. ðiều này cũng có thể giải thích theo cơ chế vật lý là sự tích lũy mỡ trong khoang bụng có thể giảm khoảng trống mà dạ cỏ có thể phình to khi ăn no nên làm giảm lượng thu nhận thức ăn thô tự do của bò.

Núi túm lại, lượng ăn vào ủược ủiều chỉnh bởi một loạt cỏc tớn hiệu ở cỏc cấp ủộ và giai ủoạn khỏc nhau. Gia sỳc chọn thức ăn thụng qua cảm quan hoặc mựi và quyết ủịnh ăn hay khụng. Ở miệng, thức ăn cú thể ủược nuốt hay khụng dựa vào vị và kết cấu của nú, nếu thức ăn quỏ ủộc thỡ gia sỳc cú thể nhả ra. Sau khi nuốt xong gia súc phải tiến hành quá trình tiêu hoá, hấp thu và trao ủổi chất. Sau khi hấp thu, hầu hết cỏc chất dinh dưỡng tiờu hoỏ ủi vào gan và

tham gia chu trình chuyển hoá chung. Trong dạ dày, ruột, gan và não có hàng loạt chất nhận cảm thụng tin về ỏp lực, pH, ủộ thẩm thấu và nộng ủộ cỏc loại chất hoỏ học ủể phỏt tớn hiệu ủiều chỉnh sự thu nhận thức ăn tiếp theo.

5.2. Các yếu t nh hưởng ti lượng thu nhn thc ăn

Theo như phân tích ở trên thì sự thu nhận thức ăn của gia súc nhai lại chịu ảnh hưởng của các yếu tố chính là nhu cu dinh dưỡng (gia súc thu nhận thức ăn theo nhu cầu của cơ thể) và gii hn ca ủường tiờu hoỏ (gia sỳc chỉ thu nhận ủược khối lượng thức ăn mà ủường tiờu hoỏ cho phộp). Ngoài ra, lượng thu nhận thức ăn cũn bị chi phối bởi cỏc yếu t iu chnh khỏc nữa.

Liờn quan ủến những cơ chế ủiều hoà này, ủể cú ý nghĩa thực tiễn hơn trong chăn nuôi có thể phân chia các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thu nhận thức ăn theo ba nhóm yếu tố là thc ăn, gia súcmôi trường.

5.2.1. Các yếu t thc ăn và khu phn

ðối với gia súc nhai lại có một mối tương quan dương giữa tỷ lệ tiêu hoá và lượng thu nhận thức ăn thụ (ngược với thức ăn tinh ở dạ dày ủơn). Thực ra thỡ lượng thu nhận thức ăn cú liờn quan chặt chẽ hơn với tốc ủộ phõn giải (tiờu hoá) hơn là với bản thân tỷ lệ tiêu hoá, cho dù hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Núi một cỏch khỏc, thức ăn nào ủược tiờu hoỏ nhanh thỡ cú tỷ lệ tiêu hoá cao và lượng thu nhận lớn. đó là vì tốc ựộ tiêu hoá càng cao thì ủường tiờu hoỏ ủược giải phúng càng nhanh tạo ra ủược càng nhiều khụng gian cho việc tiếp nhận thức ăn mới vào.

Theo quan ủiểm ủộng thỏi (như ủó trỡnh bày ở mục 2.4), cú bốn thuộc tớnh kết hợp với nhau sẽ quyết ủịnh lượng thức ăn thụ ăn vào là: ủộ hoà tan (A), phần khụng hoà tan nhưng cú thể lờn men ủược (B), tốc ủộ phõn giải phần khụng hoà tan (c) và ủộ ngon miệng (Orskov, 2005). Vỡ vậy, ủiều rất quan trọng là phải hiểu biết cỏc ủặc tớnh này của mỗi loại thức ăn. Ngoài ra, chế biến thức ăn, cõn bằng dinh dưỡng, cấu trỳc khẩu phần và chế ủộ cho ăn cũng cú ảnh hưởng lớn ủến lượng thu nhận thức ăn.

- ðộ hoà tan ca thc ăn

Thức ăn tinh chứa nhiều phần hoà tan (A), nhưng thức ăn thô cũng có chứa cỏc phần cú thể hoà tan như ủường. ðõy là phần nằm phớa trong của thành tế bào và ủược phõn giải nhanh chúng sau khi ăn vào. Kết quả là chỳng

chiếm rất ít khoảng không gian trong dạ cỏ. Phần hoà tan của rơm có thể lên ủến 10-15% và phần hoà tan của cỏ cú thể từ 20-35%, phụ thuộc vào ủộ thành thục của cây và cách chế biến rơm và cỏ. Phần hoà tan này của thức ăn thường ủược lờn men thành axit lactic và cỏc axit khỏc khi ủ chua. ðiều quan trọng là phần hoà tan này của thức ăn cần ủược bảo quản vỡ nú cú ảnh hưởng rất lớn tới lượng thức ăn ăn vào. Nhỡn chung, ủối với gia sỳc nhai lại thức ăn cú ủộ hoà tan cao thỡ lượng ăn vào ủược sẽ lớn.

- Phn không hoà tan nhưng có th lên men

Phần này (B) chiếm nhiều nhất trong thức ăn thụ, biến ủộng từ 20-50%

phụ thuộc vào chất lượng thức ăn. Khi cộng phần hoà tan (A) với phần không hoà tan nhưng cú thể lờn men (B) chỳng ta cú ủược tổng lượng chất khụ cú thể ủược phõn giải trong dạ cỏ (A+B) và phần chất khụ cũn lại là phần khụng ủược phõn giải (I). Tuy nhiờn, ủụi khi phần khụng hoà tan nhưng cú tiềm năng lờn men này lại ủược phõn giải rất chậm do vậy thời gian lưu tại dạ cỏ khụng ủủ lõu ủể ủược lờn men hoàn toàn tai ủõy. Một phần của phần khụng hoà tan nhưng cú thể lờn men sau ủú ủược thải ra qua phõn, và ủú là lý do cần biết ủến một ủặc tớnh thứ ba của thức ăn là tốc ủộ phõn giải của phần khụng hoà tan.

- Tc ủộ phõn gii ca phn khụng hoà tan

Tốc ủộ phõn giải (c) của phần khụng hoà tan cú ảnh hưởng rất quan trọng ủến lượng thức ăn thu nhận của gia sỳc. Một bất lợi ủối với loại thức ăn cú tốc ủộ phõn giải thấp như rơm là phần cũn lại khụng ủược phõn giải sẽ nhiều hơn.

Phần cũn lại này thường dai hơn, ủũi hỏi gia sỳc phải nhai lại và nhu ủộng dạ cỏ nhiều hơn ủể ủưa chỳng ra khỏi dạ cỏ. Vỡ lý do này thức ăn sẽ lưu lại ở dạ cỏ lâu hơn và là nguyên nhân giảm lượng thức ăn ăn vào.

ðối với thức ăn thụ, chỳng ta muốn chỳng cú phần khụng hoà tan ủược phõn giải ở dạ cỏ càng nhanh càng tốt, cũn ủối với thức ăn tinh thỡ ngược lại chỳng ta lại muốn chỳng ủược phõn giải trong dạ cỏ càng chậm càng tốt ủể ủảm bảo rằng thức ăn khụng bị lờn men quỏ nhanh làm rối loạn hệ sinh thỏi dạ cỏ mà vẫn ủược tiờu hoỏ hoàn toàn sau ủú ở ruột.

- Tính ngon ming

Một số thức ăn gia sỳc ăn ớt hơn một số loại khỏc và ủụi khi cú loại cỏ bũ ăn nhưng cừu lại khụng ăn. Nhiều loại cõy họ ủậu bũ khụng thớch ăn, nhất là

Một phần của tài liệu Dinh dương và Thức ăn cho bò part 2 potx (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)