a) Tính sai số chuẩn .
Sai số chuẩn εc xuất hiện trong quá trình định vị phôi trên đồ gá và có giá trị bằng khoảng dao động kích th−ớc tính từ chuẩn đo tới mặt tỳ theo ph−ơng kích th−ớc gia công (trong phần lớn tr−ờng hợp đ−ợc lấy bằng dung sai của kích th−ớc này )
ở đây do gốc kích th−ớc trùng với chuẩn định vị nên sai số chuẩn bằng 0.
b) Sai số kẹp chặt .
Là sai số do lực kẹp gây ra. Vì ph−ơng của lực kẹp vuông góc với ph−ơng cảu kích th−ớc gia công nên nó không ảnh h−ởng đến độ chính xác của bề mặt gia công . Do đó nên sai số kẹp chặt εk = 0.
c) Tính sai số mòn .
Trong qua trình tháo lắp chi tiết nhiều lần bề mặt định vị bị mòn do đó gây ra sai số mòn εm và nó đ−ợc tính theo công thức sau :
εm = β N
Trong đó: β là hệ số ảnh h−ởng đến kết cấu đồ định vị với phiến tỳ.
β=0,2
N là số l−ợng chi tiết gia công trên một đồ gá .N = 2750. Thay số vào ta có :
εm = 0,2 2750= 10,48μm = 0,010 mm d) Tính sai số điều chỉnh .
Sai số điều chỉnh là sai số phát sinh trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá .Trong thực tế tính toán đồ gá th−ờng lấy :
εđc = 5ữ10 chọn εđc = 5 μm = 0,005 (mm) e) Tính sai số gá đặt .
Th−ờng lấy : εgđ = (1
3 ữ 1
5)δ với δ là dung sai của kích th−ớc gia công . Ta có δ
=0,25mm
⇒ εgđ =0,083-0,050 Lờy εgđ = 0,07 mm
f) Sai số của đồ gá . Lấy εđg = (1
5 ữ1
8)δ = 0,0325ữ0,05 mm Lấy εđg = 0,05 mm
Sai số chế tạo đồ gá đ−ợc xác định theo công thức sau :
2 ( 2 2 2 2)ct gd c k m dc ct gd c k m dc ε = ε − ε +ε +ε +ε Thay số vào ta có : 2 2 2 0,07 (0,010 0,005 ) ct ε = − + = 0,069 mm