Ngời kể chuyện miêu tả hai cây phong từ thời gian quá khứ hay hiện tại? ý nghĩa nghệ thuật của cách miêu tả này là gì?

Một phần của tài liệu boi gioi van 8 (Trang 38 - 41)

Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Em hãy chọn phơng án đúng nhất trong mỗi câu hỏi, hoặc

1. Ngời kể chuyện miêu tả hai cây phong từ thời gian quá khứ hay hiện tại? ý nghĩa nghệ thuật của cách miêu tả này là gì?

(* Ngời kể chuyện miêu tả hai cây phong từ điểm nhìn của thời gian hiện tại: nhiều năm

đã trôi qua, cho đến tận ngày nay…đồng thời cũng miêu tả từ điểm nhìn của thời gian quá khứ: thuở ấy, năm học cuối cùng, trớc khi bắt đầu nghỉ hè.Trong cảm nhận của tôi, hình ảnh hai cây phong vẫn đẹp đẽ nguyên vẹn bất chấp mọi thay đổi, nó vẫn mãi thuộc về một thế giới đẹp đẽ, nó trở thành một phần đẹp nhất trong cuộc đời ngời họa sĩ.) 2. Những đặc điểm gì của hai cây phong khiến ngời kể chuyện luôn nhớ và mong -

ớc đợc trở về bên nó để lắng nghe tiếng lá reo cho đến khi say sa ngây ngất?

(* Đây là câu hỏi mở, ngay cả ngời kể chuyện cũng cảm thấy không biết giải thích ra sao, song về cơ bản, hai cây phong hiện lên qua hai vẻ đẹp chính : chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu ( DC: SGK); hai cây phong trên đồi cao, khi bọn trẻ trèo lên đó, một thế giới đẹp đẽ vô ngần …..> hai cây phong chính là hiện thân cho những gì đẹp đẽ nhất của tuổi thơ: bí ẩn, tràn đầy rung động tinh tế, khát khao…..)

3. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Hai cây phong.”

3. GV đọc thêm cho HS nghe đoạn trích “ Ngời thầy đầu tiên” trong T liệu Văn 8.

C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:

38

Ngày dạy:

Tiết 22: Rèn chính tả, cách diễn đạt A/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh đợc rèn luyện chính tả, rèn luyện thói quen viết đúng chính tả khi làm bài thông qua việc luyện tập ở lớp; có ý thức diễn đạt gãy gọn, đúng ngữ pháp, tránh những lỗi diễn đạt thông thờng.

B/ Néi dung:

Bài 1:

( GV sử dụng từ điển chính tả đọc cho HS chép lại chính xác những từ mà học sinh thòng nhẫm lẫn khi viết, gọi một HS lên bảng viết,số còn lại viết vào vở sau đó chữa trên bảng. HS tự đối chiếu xem mình sai từ nào, với mỗi từ sai, Gv yêu cầu HS về nhà viết lại 1 dòng 1 từ để hình thành thói quen viết đúng.)

Viết đúng những từ sau:

- trò chuyện, câu chuyện, truyện đọc, săn sóc, chuyên trách, chuyên chở, lành lặn, nền nã, nuông chiều, giây lát, lam lũ, dàn trải, giàn mớp, giành giật, dung túng, da diết, giăng mắc, …

- trơ trụi, lu trữ, nỗi lòng, niêm yết, liêm khiết, năng nổ, nặng lòng, sít sao, xơ xác, sung túc, sát sờn, siêng năng, ranh giới, giàn giụa, giàn giáo, rục rịch, ráo riết, réo - rắt…răn dạy, rác rởi, ru rú, rúc rích, rong ruổi, réo rắt, chơng trình, vô hình trung, tựu

trung, chắt lọc, chinh chiến, cuộc trờng chinh, san lấp, lo liệu, nần nẫn, sình lầy,

………..

Bài 2: Chép chính xác đoạn văn sau:

“ Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng. Gió sông lên đầy. Làng mạc xa xa, chìm mờ trong bóng tối, đôi lúc để lọt ra vài tiếng chó sủa ma. Mấy điểm đèn hạt đậu trên sông nh những con mắt buồn từ kiếp trớc. Bỗng, giữa khoảng triền miên rộng rãi, ngân đa một diệu hát lơ lửng bay trên dòng nớc, một điệu hát đò đa, trầm trầm, lặng lẽ:

“ Muốn sang nhng ngại vắng thuyền 39

Muốn về bên ấy nhng duyên lỡ rồi!”

Nhịp hát gần lại và xa đi theo chiếc thuyền nhỏ, cô độc ảo não, trong sự tỏ bày kín đáo của một tấm lòng thơng nhớ mênh mông.”

( Hồ Dzếnh- “ Chân trời cũ”) Bài 3

Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt:

“ Kim Lân, một cây bút đặc sắc trong nền văn chơng hiện đại của nớc ta. Kim Lân viết không nhiều. Nhng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn suôi hiện đại của nớc ta. Ngời ta khó có thể quên những tác phẩm của Kim Lân phải nói đến chuyện ngắn Làng.

Với truyện ngắn Làng của Kim Lân đã đa ta trở về với một tình cảm chuyền thống, có cội dễ sâu sa trong lòng mỗi ngời dân Việt Nam.”

(* Đoạn văn: “Kim Lân là một cây bút đặc sắc trong nền văn chơng hiện đại của nớc ta.

Kim Lân viết không nhiều nhng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn xuôi hiện đại, ngời ta khó có thể quên những tác phẩm của ông, trong đó phải kể đến truyện ngắn “ Làng”. Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân đã đa ta trở về với một tình cảm truyền thống, có cội rễ sâu xa trong lòng môĩ ngời dân Việt Nam”.)

Ngày dạy:

Tiết 23: Ôn tập truyện kí Việt Nam A/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về những tác phẩm truyện ký đã học: nội dung,

đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu… để có thể vận dụng tốt vào bài kiểm tra viết.

- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.

B/ Néi dung:

I. Kiến thức cơ bản:

- Bốn văn bản truyện kí hiện đại VN học ở lớp 8 đều thuộc giai đoạn 1900 – 1945, đều có nội dung hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.

40

- Các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc, đều lấy đề tài về con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con ngời bị vùi dập. Đó là các tác phẩm đợc viết bằng tấm lòng đồng cảm sâu sắc, bằng thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý của ngời lao động.

- Các tác phẩm khác nhau về thể loại, cách thể hiện, màu sắc và sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình cũng không hoàn toàn nh nhau.

II. Luyện tập:

1. Phân tích tinh thần nhân đạo của ba văn bản đã đợc học: “ Trong lòng mẹ”,

“Tức nớc vỡ bờ”, “Lão Hạc”.

( *Có thể phân tích qua những mặt cơ bản:

- Diễn tả một cách chân thực và cảm động những nỗi đau, những bất hạnh của con ngêi.

- Tố cáo những gì tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm của con ngời.

- Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú của con ngời trong các tình thế nghiệt ngã.

Một phần của tài liệu boi gioi van 8 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w