ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY Đặc điểm nước thải của ngành chế biến thủy hải sản nói chung và của

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế thủy hải sản hải nam công suất 800m3ngàyđêm (Trang 37 - 42)

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NƯỚC THẢI – ĐỀ XUẤT ,LỰA CHỌN CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

3.3 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY Đặc điểm nước thải của ngành chế biến thủy hải sản nói chung và của

công ty chế biến thủy sản Hải Nam nói riêng là có sự ô nhiễm hữu cơ cao với các chỉ tiêu đặc trưng cho sự ô nhiễm hữu cơ như COD, BOD khá cao và các chỉ tiêu nước thải khác của công ty đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào môi trường.

Với tỉ lệ BOD:COD là 0,6 công nghệ phù hợp để xử lý nước thải cho công ty là công nghệ xử lý sinh học. Để loại bỏ các chất hữu cơ có trong nước thải có thể áp dụng nhiều công trình xử lý sinh học khác nhau. Do đặc điểm nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải khá cao nên phải sử dụng kết hợp xử lý sinh học với sự tham gia của vi khuẩn kỵ khí và vi khuẩn hiếu khí. Xử lý sinh học bao gồm xử lý sinh học tự nhiên và sinh học nhân tạo.

3.3.1 Phương án 1

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 1.

Đường nước:

Đường khí:

Đường bùn:

Đường hoá chất:

Bể khử trùng Beồ laộng

Khu xử lý tập trung

Máy thoồi

khí

Beồ Aeroten

Bể chứa buứn Beồ neựn buứn

Máy ép buứn Máy thổi

khí

Beồ kũ khớ UASB Beà tuyeồn noồi

Beồ thu gom Song chắn rác

Bể điều hoà Nước thải

Máy lọc rác tinh

Bình tạo áp

Máy neùn

khí

Hoá chất khử trùng

3.3.2 Phương án 2

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 2.

Bể khử trùng Beồ laộng

Khu xử lý tập trung

Máy thoồi

khí

Bể lọc sinh học

Bể chứa buứn Beồ neựn buứn

Máy ép buứn Máy thổi

khí

Beồ kũ khớ UASB Beà tuyeồn noồi

Beồ thu gom Song chắn rác

Bể điều hoà Nước thải

Máy lọc rác tinh

Bình tạo áp

Máy neùn

khí

Đường nước:

Đường khí:

Đường bùn:

Đường hoá chất:

Hoá chất khử trùng

3.3.3 Cơ sở để lựa chọn công nghệ

Beồ tuyeồn noồi

Trong nước thải chế biến thuỷ sản có chứa một lượng rất lớn TSS mà cụ thể trong công trình Nhà máy Hải Nam, lượng TSS chiếm 450 mg/l, dầu mỡ 120 mg/l Do đó, công trình bể tuyển nổi là cần thiết để xử lý đáng kể lượng TSS, tách mỡ lẫn trong nước thải bằng cách nén khí tạo áp lực cho dòng chảy những cặn lơ lững có tỉ trọng nhẹ hơn nước lên phía trên và thu hồi bằng các thanh gạt. Ngoài ra, việc xử lý TSS ở công đoạn bể tuyển nổi cũng giảm được đáng kể tải lượng ô nhiễm cho các công trình phía sau, tránh hư hại cho bơm, đường ống…

Beồ UASB

Hiệu quả xử lý nước thải của công ty chủ yếu là ở các công trình phản ứng sinh học. Trước các công trình sinh học hiếu khí của hai phương án đều đưa ra công trình sinh học yếm khí. Phương pháp sinh học yếm khí là một phương pháp phát triển tương đối gần đây trong lĩnh vực công nghệ môi trường. Việc áp dụng các công nghệ xử lý kỵ khí để xử lý nước thải ở một số công ty bị ô nhiễm hữu cơ cao ngày càng được ưa chuộng và tăng nhanh vì những ưu điểm nổi bật của chúng: Ít tiêu hao năng lượng trong quá trình hoạt động, Giá thành vận hành thấp hơn các công trình khác, tự sản sinh ra năng lượng có thể thu hồi sử dụng dưới dạng biogas.

Thêm vào đó, các hệ thống xử lý kỵ khí sản sinh ra ít bùn thải hơn các công trình hiếu khí, trung bình khoảng từ 0,03 ÷ 0,15g bùn VSS trên 1g BOD được khử.

Điều này làm cho chúng ngày càng trở nên ưa chuộng vì rằng việc thải hồi bùn thừa đang là một vấn đề hết sức nan giải đối với các hệ thống xử lý hiếu khí. Sự duy trì sinh khối trong các hệ thống xử lý kỵ khí với tỉ lệ cao cho phép vận hành hệ thống xử lý ở các tải trọng hữu cơ cao và do đó làm giảm đáng kể khối tích của các công trình.

Trong các công trình sinh học yếm khí, bể UASB (Up - flow Anaerobic Sludge Blanket) và bể lọc sinh học kỵ khí là được áp dụng rộng rãi nhưng nhiều nhất vẫn là bể UASB do tải trọng xử lớn và hiệu quả xử lý cao từ 60 ÷ 90% theo COD.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế thủy hải sản hải nam công suất 800m3ngàyđêm (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w