III. CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO Q UỐC GIA T RÊ N THẾ GI ỚI
4. Economis t Intelli gence Uni t (EIU)
4.1 S ơ lượ c Economist Intelligence Unit (EIU)
Econom ist Intelligence Unit (EIU)- cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu thuộc tạp chí The Economist -
Thành lập 10.1946 , The Economist Intelligence U nit là một nhà xuất bản chuyên nghiệp phục vụ cho các công ty thiết lập và quản lý các hoạt động xuyên quốc gia. Trong hơn 60 năm qua, nó là một nguồn thông tin về nhữ ng hoạt động phát triển kinh doanh, các xu hướng kinh t ế và chính trị, các qui định của chính phủ và t hông lệ công ty trên toàn cầu.
The Economist Intelligence Unit phát hành các thông tin của nó theo 4 cách: thông qua các danh mục kỹ thuật số của nó, nơi m à các phân tích m ới nhất đư ợc cập nhật hàng ngày; thông qua hàng loạt các sản phẩm thu ê bao in ấn từ thư từ cho đến các s ản phẩm t ham khảo hàng năm. T hông qua các báo cáo nghiên cứ u; và bằng cách tổ chức các hội thảo và diễn thuyết. Công ty là một thành viên của The Economist G roup.
4.2 Phương ph áp xế p h ạng rủi ro
Econom ist Intelligence U nit (EIU) xuất bản các báo cáo rủi ro quốc gia từng quý với dữ liệu cập nhật từng tháng. Những báo cáo này tóm tắt hạng mức rủi ro cho 100 quốc gia đang phát triển và mắc n ợ cao được qu an sát
25
bởi Country Risk Service (CRS). Phư ơng pháp xếp hạng rủi ro của C RS xem xét 2 loại rủi ro: (1) rủi ro quốc gia, được xác định bởi nhân tố chính trị (22%), chính s ách kinh tế (28%), cơ cấu kinh tế (27%), và thanh khoản (23%); thứ hai là (2) rủi ro đầu tư xác định. Có 3 loại rủi ro đầu tư xác định là rủi ro tiền tệ (gắn liền với việc chấp nhận mứ c nhạy cảm đối với USD), rủi ro vỡ nợ quốc gia (gắn liền với các khoản đi vay của quốc gia), và rủi ro khu vự c n gân hàng (gắn liền với các khoản cho vay ngoại tệ đối với ngân hàng). Hạng mức rủi ro đầu tư xác định cũng đư ợc xác định bởi 4 nhân tố như trên nhưng với quyền số khác. Đối với rủi ro tiền tệ, chính sách kinh tế có quyền số cao nhất là 65%, các nhân tố cơ cấu kinh tế, chính trị, thanh khoản lần lượt có quy ền số là 17%, 14%, và 4%. Tr ong trường hợp của r ủi ro vỡ nợ quốc gia, thanh khoản có quyền số cao nhất là 31%, chính sách kinh tế và cơ cấu kinh tế có quyền số là 27%, và nhân tố chính trị là 15%.
Cuối cùng, đối với rủi ro khu vực ngân hàng, cơ cấu kinh tế là nhân tố có quyền s ố cao nhất 44%, các nhân tố chính sách kinh tế, thanh khoản và chính trị có quyền số lần lượt là 35%, 15%, và 6%.
4.3 Một số đánh giá xếp hạng rủi ro từ Economist In telligence Unit (EIU) Gần đây, Economist Intelligence U nit (EIU) - một nhánh nghiên cứ u của tạp chí uy tín The Economist cùn g thực hiện với Cis co một dự báo nhìn về triển vọng của thế giới, trong đó có Việt Nam từ nay đế n năm 2020. (Anh)
Báo cáo, có tựa đề F oresight 2020, đã h ỏi ý kiến của h ơn 1.600 doanh nhân, nhà p hân tích, hoạch định chính s ác h.
Dự báo toàn cầu
Nghiên cứu này dự đoán ở giai đoạn 2006- 2020, G DP toà n cầu s ẽ tăng trung bình 3,5%, tương tự như một phần tư t hế kỷ vừa qua.
Trong khối các nước phát triển, Hoa K ỳ vẫn dẫn đầu với mứ c tăng trưởng dự đoán 3% mỗi năm, hơn mứ c 2,1% của 25 nư ớc trong EU v à chưa đầy 1% của Nhật Bản.
Nhờ tăng trư ởng nhanh ở Trung Q uốc và Ấn Độ, châu Á sẽ chiếm 43%
GDP toàn cầu, so với 35% năm 2005.
Dự báo từ này cho đến năm 2010, kinh tế Việt N am phát triển với tốc độ cao
26
Tuy nhiên, theo dự báo của EIU và Cisco, còn quá s ớm đ ể nói đến m ột thế kỷ châu Á . N ếu tính theo đầu người, Trun g Q uốc và Ấn Đ ộ vẫn còn nghèo hơn các nư ớc phư ơng Tây, và châu Á s ẽ chỉ thu hẹp khoảng cách về tài s ản, quyền lực và ảnh hư ởng.
Dự báo Việt Nam
Việt Nam s ẽ nằm ở đâu trong kịch bản này?
Nghiên cứ u Fore sight 2020 dự đoán tăng trư ởng kinh t ế của Việ t Nam sẽ chậm lại từ nă m 2011 trở đi, với tỉ lệ t ăng trưởng trun g bình hàng năm là 4,6%, thấp hơn Philippines và Thái Lan (4,7%), Malaysia (4,8%) và Indones ia (5%).
Nếu tính từ 2006-2020, tăng t rư ởng trung bình mỗi năm của Việt N am có thể là 5,4%
Sự giảm sút t ăng trưởng GDP mỗi năm này có lẽ cần đặt tron g bối cả nh chung của thế giới trong 15 năm tới. Theo báo cáo, tăng trưởng m ỗi năm ở châu Á từ 2006-2020 sẽ là 4.,9%. Và nế u tính c ả giai đoạn 2006-2020, thì tăng trư ởng trung bình mỗi năm của Việt N am sẽ là 5,4%, cao hơn m ức trung bình khu vực, như ng thấp hơn Tru ng Quốc (6%), Ấ n Đ ộ (5,9%) và Pakistan (5,5%),
Nếu căn cứ vào dự báo này, 2006-2010 sẽ là giai đoạn ""vàng son""
nhất của Việt Nam trư ớc kh i mứ c tăng trưởng trở nên chậm lại.
Từ 2006-2010, Việt Nam đư ợc dự báo đạt tăng trưởng mỗi năm 7%, cao thứ hai sau Trung Quốc và trên Ấn Độ (6,6%), Indonesia (5,6%), Malaysia (5,3%) và Thái Lan (4,5%).
Dự báo cho 5 năm tới
Ngoài dự báo Foresight 2020 đã kể ở trên, Econom ist Intelligence Unit (EIU) còn có bảng dự báo 5 năm (2006-2010), bao quát nhiều nước trên t hế giới.
27
Theo dự báo này, GD P của Việt N am, tính theo USD dựa vào tỷ giá hối
28
đoái trên thị trường, s ẽ là 85,3 tỉ đôla vào năm 2010; GDP đầu người là 970 đôla.
Nếu tính G DP dựa vào chuyển đổi sứ c mua tương đương (PPP ), Việt Nam sẽ đạt 415 t ỉ đôla vào năm 2010; GD P đầu ngư ời là 4.550 đôla.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I) vào năm 2010 được dự đoán là 3,4 tỉ đôla; nợ nư ớc ngoài là 28,1 tỉ đôla, chiếm 32,5% GD P.
Một số thống kê dự đoá n về Việt N am , Thái Lan, Malaysia và Philippines, theo dự báo 5 năm của EIU:.
Việt Nam năm 2010
Tăng trư ởng G DP: 7.5%
FDI: 3.4 tỉ đôla
GDP đầu người: 970 đôla
GD P đầu người chuyển đổi sức mu a tương đư ơng (PP P): 4.550 đôla
Mức thu ngâ n s ách: 23,8 tỉ đôla
Mức chi ngân s ách: 26,6 tỉ đôla
Tổng nợ nư ớc ngoài: 28,1 tỉ đôla, chiếm 32,5% GDP Thái Lan năm 2010
Tăng trư ởng G DP: 4.8%
FDI: 3,5 tỉ đôla
GDP đầu ngư ời: 4.270 đôla
GD P đầu người chuy ển đổi sức mua tương đương (PPP ): 11.750 đôla
Mức thu ngâ n s ách: 20,9 tỉ đôla
Mức chi ngân s ách: 21,4 tỉ đôla
Tổng nợ nư ớc ngoài: 55,5 tỉ đôla, chiếm 19.5% GDP Malaysia năm 2010
Tăng trư ởng G DP: 5.3%
FDI: 4 tỉ đôla
GDP đầu ngư ời: 5.810 đôla
GD P đầu người (PPP) : 14.410 đôla
29
Mức thu ngân s ách: 24,37 tỉ đôla
Mức chi ngân sách: 29,65 tỉ đôla
Tổng nợ nư ớc ngoài: 60,6 tỉ đôla, chiếm 30% GD P Philippines năm 2010
Tăng trư ởng G DP: 5.1%
FDI: 1 tỉ đôla
GDP đầu ngư ời: 1.710 đôla
GD P đầu ngư ời (PPP): 5.428 đôla
Mức thu ngân sách: 18,1 tỉ đôla
Mức chi ngân sách: 18 tỉ đôla
Nợ nước ngoài: 53,9 tỉ đôla, chiếm 39% G DP Theo BBC
- Theo Tổ chức Economist Intelligence Unit (EIU), trong thời gian tới, sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu s ẽ chịu những tác động tiêu cực. ( từ năm 2010)
Theo EIU, một số nguyên nhân dẫn đến những tác động tiêu cực này như s au: chính s ách tiền tệ nới lỏng đã làm tăng sự đầu cơ vào các tài sản rủi ro, gây nguy cơ bất ổn định, đặc biệt khi chính phủ các nước dừng chính sách hỗ trợ; nợ công ngày càng tăng và rủi ro trái phiếu chính phủ ngày càng cao như đã từng xảy ra ở Đu-bai và Hy lạp;
các hộ gia đình, đặc biệt là ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Ai Len vẫn trong tình trạng nợ cao.
EIU cho rằng, sự mất cân bằng trong bảng cân đối kế toán khu vực hộ gia đình có khả năng xảy ra vào cuối năm 2010. Do đó, ở rất nhiều nước, đặc b iệt là các nước p hát triển, kinh tế sẽ phục hồi theo mô hình chữ “W” (tăng trưởng GD P s ẽ giảm mạnh trong năm 2011). Điều này sẽ ảnh hưởng không những đến các nước có liên quan trực tiếp, mà còn ảnh hưởng đến các nước có khả năng chống đỡ rủi ro yếu .
Về chính s ách tiền tệ và lạm phát, EIU cho rằng do kinh tế toàn cầu không còn dấu hiệu sụp đổ, nên trong thời gian tới các n ước s ẽ bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ.
Mỹ và các nước phát triển khác có thể s ẽ d ừng các b iện pháp hỗ trợ không chính thống để ổn định các điều kiện tài chính và chỉ tăng lãi suất vào quý 3.2010. A nh và
30
Nhật Bản s ẽ v ẫn giữ lãi suất ổn định thêm một thời gian nữa. Các nước mới nổi sẽ s ớm tăng lãi s uất và thực hiện các biện pháp thắt chặt khác do điều kiện tài chính ở đây quá lỏng và nguy cơ lạm phát cao.
EIU cũng đưa ra một số kịch bản rủi ro ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP toàn cầu, cụ thể: 1) Kinh tế toàn cầu trải qua cuộc suy thoái kép nếu tác động của các gói kích thích mất đi vào nửa cuối năm 2010. 2) Các nước p hát triển rơi vào vòng xoáy giảm phát, dẫn đến kinh tế toàn cầu s ẽ rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài. 3) Rủi ro trái phiếu chính phủ do nợ vượt ngoài tầm kiểm s oát. 4) Sự biến động kinh tế d ẫn đến bất ổn định chính trị và xã h ội trên diện rộng. 5) Đợt vỡ bong bóng tài s ản mới, là m tái diễn cuộc biến động tài chính. 6) Chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy, gây cản trở cho quá trình toàn cầu hóa. 7) Đồng USD s ụp đổ do thâm hụt ngân s ách lớn của Mỹ và các chính sách tiền tệ không chính thống của FED có thể khiến các nhà đầu tư từ bỏ USD. 8) Sự thắt chặt điều tiết hậu khủng hoảng quá chặt chẽ. 9) Các cú sốc đ ịa chính trị có thể làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, khuyến khích việc s iết chặt các chính sách kinh tế và làm bất ổn thị trường hàng hóa.
Ngoài ra, EIU tăng mức dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2010 từ 5,2%
lên 5,6% do các nhà sản xuất và bán lẻ thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD), đặc b iệt là Mỹ cần thúc đẩy hoạt động nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu ngày càng phục hồi. Giai đoạn 2011-2014, tăng trưởng thương mại toàn cầu đạt bình quân 5,8%, chủ yếu nhờ tăng trưởng nhanh của các nước đang phát triển và n hững khó khăn của các cuộc đàm phán thương mại thế giới không tác động đến thương mại toàn cầu trong thời kỳ này. Tuy nhiên, EIU cho rằng ngày càng có nhiều nước s ử dụng các biện pháp lách các thỏa thuận WTO, vi phạm các q uy định của WTO ở mức độ nhẹ hoặc áp dụng mức thu ế quan thấp hơn quy định của WTO để có điều kiện áp dụng các hàng rào thương mại.
- Economist Intelligence Unit (EIU) - dự báo trong năm 2013 các nền k inh tế thành viên Hiệp hội các nư ớc Đông Nam Á (ASEAN) có thể tăng trưởng nhẹ lên 5,3%, so với mức tăng 5,2% năm 2012.
31
Trong báo cáo Dự báo toàn cầu mới đây , EIU cho rằng các nền kinh tế mở và các nước thành viên ASEAN đang phải chịu nhiều tác động bất lợi, do nhu cầu yếu tại Trung Quốc và phương Tây.
Song tác động đó là không lớn v ới minh chứng là Indones ia, nền kinh tế lớn nhất khu vực, đang dần phục hồi.
EIU dự báo ASEAN có thể tăng trưởng bền vững vào năm 2013 v à sẽ tiếp tục phát triển tốt trong giai đoạn 2014-2017 với nhịp độ trung bình mỗi năm là 5,8%.
EIU cho rằng ASEA N, được hưởng lợi nhờ s ự xuất hiện của cường quốc kinh tế Trung Quốc, tiếp tục thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, EIU cũng cảnh báo rằng giống như Trung Quốc khi phải đối mặt với nhu cầu giảm s út từ các thị trường phương Tây, các nền kinh tế ASEAN s ẽ cần trải qua một sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu nhằm giả m bớt s ự phụ thuộc vào xuất khẩu và đạt được nhiều tăng trưởng hơn từ nhu cầu trong nước.
Dự kiến, lạ m phát của A SEAN trong năm 2013 có thể tăng lên 4,4%, so với 4% năm 2012.
- Dự báo của EIU về kinh tế thế giới
Các nước đan g phát triển
EIU dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2012 giả m xuống còn 1,3%. Dự báo trước của EIU là 2%, điều này phản ánh tình trạng kinh tế không tốt của khu vực đồng euro.
Kinh tế Mỹ đã g iảm đột ngột 12 tháng qua. Trong khi Mỹ vẫn đang phải chống lại tình trạng s uy thoái – qua điều tra về s ức mua, chi tiêu vốn, tạo việc làm và bán lẻ, đã cho thấy lòng tin của do anh nghiệp và n gười tiêu dùng đã g iảm s út. Các thị trường
32
vốn giảm giá. Sự hạ thấp dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ cũng phản ánh trong một chừng mực nào đó s ự thay đổi trong đánh giá của EIU đến thành công của Tổng thống Barack Obama trong việc thực thi các biện pháp kích thích kinh tế đã được thông báo tháng 9, mà đảng cộng hòa chống lại.
Trong khi đó Nhật bản vẫn đang cố gắng khôi phục lại kinh tế từ động đ ất và sóng thần ở b ờ biển đông bắc vào th áng 3. Tình trạng thiếu năng lượng và s ự đổ vỡ chuỗi cung ứng là các vấn đề chính của Nhật bản. Hiện nay viễn cảnh kinh tế là phức tạp vì s ự thật là các thị trường bên ngoài đã chùn bước. Các nhà xuất khẩu Nhật cũng đang phải đấu tranh với đồng yên mạnh, đang làm tổn thương s ức cạnh tranh của họ. Bên cạnh điều này, EIU mong đợi s ự tái cấu trúc dựa trên khôi phục kinh tế để góp phần vào nửa cuối năm nay và tiếp tục năm 2012, khi GDP thực s ẽ tăng 2,3%.
Đối với châu Âu, khủng hoảng nợ không giới hạn ở khu vực đồng euro đã che đi tất cả các vấn đề khác. Sự lan truyền khủng hoảng nợ đe dọa sự sống sót của các đồng tiền riêng khác, và sự bất đồng giữa 17 thành viên khu vực đ ồng euro về hành động tốt nhất đã và đang làm xói mòn lòng tin. Sức ép th ị trường đã thúc ép các nước thực thi các phương pháp khắc khổ gây đau đớn, làm tổn thương viễn cảnh tăng trưởng và quay trở lại điều chỉnh chính s ách tài khóa là rất khó khăn. Năm 2012, EIU đã hạ bớt dự báo tăng trưởng GDP thực đối với toàn bộ vùng euro zone. EIU dự báo tăng trưởng giảm 0,3% so với dự báo tăng trưởng tích cực trước kia là 0,8% . Với giả thiết rằng khủng hoảng được chặn lại, tăng trưởng sẽ hồi phục lại vào năm 2013, nhưng khôi phục sẽ là yếu.
Các thị trường đang nổi
Tăng trưởng kinh tế đang mất đà ở hấu hết các thì trường đang nổi khi hoạt động kinh tế ở các nước phương tây chậm lại. Xét theo vùng, châu Á nhìn chung vẫn còn ở hình thái tốt. Các s ố liệu gần đây cho thấy tăng trưởng kinh tế chậm lại là một phần do chính sách chống lạm phát, nhưng sự ảnh hưởng của s óng thần ở Nhật bản càng làm
33
ảnh hưởng đến s ự tăng trưởng kém toàn cầu. Kh ông giống như phương tây, hầu hết các nước châu Á có thể đối phó lại nền kinh tế yếu kém bằng cách kích thích tiền tệ và tài chính hơn nữa. Tăng trưởng GDP Trung Quốc s ẽ chậm lại nhưng vẫn gây ấn tượng với con số dự kiến 8,2% năm 2012, với giả thiết rằng các nhà chức trách ngăn chặn được lạm phát đang tăng liên tục.
Các nước Mỹ la tinh có đ ược s ự hồi phục mạnh mẽ vào năm 2010, nhưng tăng trưởng năm 2011 sẽ chậm lại ở mức 3,7% vì những nỗ lực để tránh lạm phát cao. Tăng trưởng s ẽ giảm nhẹ những năm tiếp theo, ở mức khoảng 3,5% mặc dù một vài nước có thể làm nhẹ đi ảnh hưởng củ a bên ngoài bằng mức độ nới lỏng chính sách. Kinh tế sẽ hồi phục năm 2013-2016, do s ự tăng trong tiêu dùng nội địa, các chính sách kinh tế vĩ mô và n hu cầu hàng hóa của châu Á. Tuy nhiên, giá cả hàng hóa cao sẽ tiếp tục làm tăng trưởng với 2 tốc độ: các n ước Mỹ la tinh truyền thống, và các nền kinh tế n am Mỹ tốt hơn bất cứ khu vực nào.
Sự khôi phục kinh tế ở đông Âu chậm lại. Mặc dù sản lượng xuất khẩu và công nghiệp là v ẫn tăng trưởng, các đồng tiền trong vùng và thị trường vốn đã giảm mạnh.
Điều lo ngại là ảnh hưởng xấu từ khủng hoảng nợ của v ùng euro zone, nơi là thị trường xuất khẩu chính của đông Âu, tiếp tục hiện ra to lớn. Tăng trưởng vùng dự kiến là 3,3% vào năm 2012. Viễn cảnh tăng trưởng ở Nga s ẽ tiếp tục phụ thuộc v ào giá cả hàng hóa thế giới.
Sự thay đổi chính trị và s ự lo âu của dân chúng đã hủy hoại tăng trưởng kinh tế ở các nước trung đông và Bắc Phi. Tu y nhiên, khu vực này có thể sẽ khôi phục lại vào năm tới. Dù cho triển vọng không s áng sủa của các nước đ ang phát triển và giá dầu toàn cầu đi xuống, tăng trưởng khu vực này nhanh hơn là do khối lượng đầu tư công ở Saudi A rabia, tăng trưởng mạnh ở I rắc và giả thiết rằng tình trạng lộn xộn giảm đi – và có sự khôi phục kinh tế ở các n ước bị ảnh hưởng bởi mùa xuân A rập. Ở các nơi khác, tăng trưởng kinh tế ở Sub-Saharan Africa sẽ khoảng 5% năm 2012. Sự thúc ép cải cách cơ cấu kinh tế vẫn còn nghiêm trọng, nhưng các nền kinh tế khu vực này sẽ