C.Kết quả phân tích.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại (Trang 34 - 39)

•Sự kết hợp dài hạn cho thấy TGHĐ thực có hiệu lực và thu nhập thực tế của các đối tác thương mại có tác động tích cực lên CCTM.

•Sự kết hợp trong trạng thái cân bằng trong dài hạn có thể ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực điều này khá là quan trọng trong cán cân thương mại.

d/Kết luận:

•Sự mất giá thực của TGHĐ có tác động tích cực lên CCTM. => có lợi cho xuất khẩu của Paskitan

•Tính minh bạch hoàn toàn trong chinh sách quốc gia cũng là yếu tố quan trọng để xác định dòng chảy thương mại.

2.4. Trung Quốc.

a/.Diễn giải mô hình:

•Cổ phần thương mại trên thế giới của Trung Quốc đã phát triển cực kỳ nhanh chóng trong những năm gần đây.

•Thặng dư thương mại một lượng lớn trở thành vấn đề quan trọng không chỉ đối với Trung Quốc mà cả thế giới.

•Trung Quốc có nên đánh giá cao đồng tiền => Công cụ để giảm thặng dư thương mại khổng lồ của nó?

Phụ thuộc

Hiệu quả sự đánh giá đồng Nhân dân tệ

•Sử dụng phân tích cùng đồng liên kết => thặng dư thương mại của Trung Quốc sẽ thu nhỏ sau một sự đánh giá thực sự của đồng Nhân dân tệ

Xác định độ nhạy của xuất khẩu và nhập khẩu Trung Quốc do sự thay đổi TGHĐ thực tế bằng ước tính độ co giãn giá của khối lượng nhập khẩu và xuất khẩu.

Xt = α0 +α1REERt + α2 + Yt* +i contronlst + εt

Mt = β0 +β1REERt + β2 + Yt* +i contronlst + εt •Xt: khối lượng xuất khẩu

•Mt : khối lượng nhập khẩu,

•REERt: TGHĐ thực của đồng Nhân dân tệ,•α1: độ co giãn giáxuất khẩu, •α1: độ co giãn giáxuất khẩu,

•α2: độ co giãn thu nhập xuất khẩu, •β1: độ co giãn giá của hàng nhập khẩu •β1: độ co giãn giá của hàng nhập khẩu •β2: độ co giãn thu nhập của hàng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(43 trang)