III. Những giải pháp thâm nhập vào thị trường cụ thể như Mỹ
2.2. Nhóm biện pháp đối với các doanh nghiệp
*Doanh nghiệp phải tạo lập được thương hiệu cho hàng hoá và một tên tuổi cho công ty của mỡnh.
Nhiều chuyên gia cũng từng khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam rằng: nếu quyền sở hữu trí tuệ không được bảo hộ thỡ cỏc chuyến hàng khụng thể nhập cảng vào Mỹ, hàng hoỏ cú thể bị Hải quan thu giữ và thiờu huỷ ( Luật sư Thomas G.
Travis ). Do vậy, những doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường Mỹ nên khẩn trương tiến hành các hoat động đăng ký cho hàng húa của mỡnh một thương hiệu tại các cơ quan có thẩm quyền về vấn đề này. Thậm chí, các doanh nghiệp cũng cần đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ tại thị trường Mỹ, cho dù sản phẩm của mỡnh chưa được xuất sang Mỹ. Đó là kinh nghiệm của ông Lý Ngọc Minh, giám đốc công ty sứ Minh Long – người đó từng làm ăn rất nhiều trên thị trường Châu Âu và đang chuẩn bị vào thị trường Mỹ. Ông Long đó bỏ tiền ra đăng ký thương hiệu khắp các nước, kể cả Mỹ vỡ cho rằng việc làm này cuả mỡnh sẽ cú tỏc dụng phũng ngừa những kẻ
“nhỡn xa”, biết hóng của ụng sắp sửa vào thị trường Mỹ nên tung hê đăng ký đại. Đến khi ông thật sự xuất hàng, lại phải bỏ hàng đống tiền ra mua lại tên của chỡnh mỡnh.
Để tạo được một thương hiệu cũn là điều đơn giản. Để giữ được uy tín cho thương hiệu đó, doanh nghiệp cũn phải nỗ lực gấp nhiều lần. Vấn đề này liên quan chặt chẽ đến việc tạo uy tín của doanh nghiệp, cả trên thị trường nội địa và thị trường Quốc tế . Nhiều doanh nghiệp đó hoàn toàn đúng khi cho rằng: cần xây dựng uy tín ngay trên thị trường nội địa để tạo điều kiện gia nhập thị trường nước ngoài.
Nhưng cho dù là đang ở trên thị trường nào thỡ muốn tạo lập và giữ gỡn uy tớn, danh tiếng của doanh nghiệp và sản phẩm, doanh nghiệp cũng phảI tuừn thủ những vấn đề trong đảm bảo chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, …
*Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu phải chú ý đến vấn đề chất lượng.
Thị trường Mỹ là thị trường khó tính, đũi hỏi cao về chất lượng, khắt khe về tiêu chuẩn hàng hoá, dịch vụ. Do vậy, muốn xuất khẩu hàng sang thị trường Mỹ, vấn đề chất lượng là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu. Chất lượng đảm bảo không chỉ là vấn đề thoả món được yêu cầu của nhà nhập khẩu mà trước hết phải thoả món được những tiêu chuẩn của các cơ quan quản lý hàng hoá đó. Ví dụ, hàng gốm sứ, chén bát … cần có thử nghiệm độ chỡ và cỏc chất độc có trong men. Hàng đồ chơi trẻ em ( một mặt hàng dự tính sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam ), thỡ lại cần quan từm đến sự đỏp ứng cỏc yờu cầu về vệ sinh, hoá chất…trong mầu mực in, bông nhồi. Các tổ chức và trách nhiệm kiểm tra việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm đó được trỡnh bày trong phần khú khăn đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam khi Hiệp định đó cú hiệu lực. Ngoài ra, các nhà sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam cũng cần tính đến các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá như thời tiết, sự thay đổi đột ngột của khí hậu...Đối với các mặt hàng thủ công Mỹ nghệ, gỗ chạm, sơn mài, tre mây, doanh nghiệp phải kiểm tra độ co gión, mối mọt, mốc hư sau một năm sử dụng, kiểm tra sự thích ứng của sản phẩm với sự thay đổi thời tiết đột ngột từ âm 30 độ C tới dương 30 độ C, từ nóng sang lạnh, từ khô sang ướt…Kinh nghiệm đó cho thấy, nhiều cụng ty kinh doanh hàng Mỹ nghệ đó tốn nhiều cụng sức để có thể thâm nhập thị trường Hoa Kỳ nhưng đó khụng giữ được thị trường đó vỡ hàng hoỏ, mặc dự cú chất lượng tốt khi xuất khẩu nhưng lại không đủ chất lượng để thích ứng với điều kiện khí hậu sau mùa xuất khẩu: bàn ghế bị cong vênh, keo dán không dính. Đây không chỉ là vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam vỡ ngay cả những doanh nghiệp lớn của cỏc nước tiên tiến cũng mắc phải vấn đề này khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Hóng ụ tụ Renault của phỏp là một vớ dụ. Sau khi bán được gần 70000 chiếc xe ô tô sang Mỹ, hóng này đó khụng thu được gỡ ngoài một hỡnh ảnh tiờu cực nặng nề, khiến cho đến tận ngày nay, tiếng tăm của ngành công nghiệp ô tô của pháp vẫn không vực lên được. Nguyên nhân dơn giản chỉ vỡ hóng này đó khụng tính đến việc phải sản xuất thùng xe ô tô bằng những nguyên liệu chống chất muối, sao cho thùng xe không bị gỉ khi các cơ quan quản lý giao thông quyết định rải muối trên xa lộ để chống tuyết vào mùa đông. Ngược lại, Nhật bản, điển hỡnh là cỏc hóng Canon, Sony,
Seiko, và Honda…đó thay đổi hẳn được ấn tượng vẫn dành cho hàng hoá của Nhật Bản– rẻ tiền và kém chất lượng – và tạo dựng được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Mỹ cũng chỉ với việc cải tiến chất lượng. Nói tóm lại, các doanh nghiệp Việt Nam cần xem xét cẩn thận chất lượng sản phẩm của mỡnh trước khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong giai đoạn đầu, các doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng mà chất lượng ít bị khống chế bởi các tiêu chuẩn kỹ thuật, thời tiết, nhu cầu.
*Các doanh nghiệp cần thay đổi công nghệ mới hiện đại hoặc chủ động nguồn nguyên liệu chất lượng cao.
Nhiều công ty đó đầu tư rất nhiều tiền, nhập khẩu về các loại dây chuyền sản xuất hiện đại để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh. điển hỡnh là công ty TNHH Kinh Đô. Theo lời ông Trần Lệ Nguyên, giám đốc công ty, để đến được với thị trường Mỹ, công ty đó đầu tư 5 triệu USD nhập khẩu ba dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại nhất của Mỹ, chưa có ở các nước ASEAN. Dây chuyền này đó bước đầu phát huy tác dụng trong việc nâng cao chất lượng các loại sản phẩm bánh kẹo cao cấp của công ty. Cũn về vấn đề nguyên liệu, hiện nay Việt Nam chưa thể tự chủ động được trong nguyên liệu sản xuất các sản phẩm dệt may và giầy dép. Nguyên liệu của Việt Nam ngoài việc chưa đáp ứng được nhu cầu về số lượng cũn chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng cho sản phẩm sản xuất ra. Phần nhiều các nguyên liệu này đều được nhập khẩu từ các nước láng giềng hoặc do các chủ gia công cung cấp.
Phụ thuộc về nguyên liệu sẽ dẫn đến sự bị động trong thời hạn giao hàng, hay sự không đồng nhất trong chất lượng sản phẩm. Cả hai việc này đều có ảnh hưởng không tốt tới uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam và đều cần phải có nỗ lực để sớm loại bỏ. Được biết, Tổng công ty dệt may Việt Nam đó bắt đầu triển khai một chương trỡnh cải tiến cụng nghệ cho ngành dệt, theo đó sẽ chú trọng đầu tư những máy móc hiện đại nhất nhằm đưa ngành dệt lên ngang tầm với chức năng và nhiệm vụ, sao cho có thể cung cấp những nguyên liệu tốt nhất cho ngành may và thậm chí tự xuất khẩu.
*Thực hiện chiến dịch tiếp thị thành công cho sản phẩm :
Muốn thực hiện được điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cận với những phương thức tiếp thị, bán hàng, phân phối, tiêu thụ hàng hoá hiện đại.
Về tiếp thị hàng hoá, phương thức tiếp thị truyền thống của Việt Nam nay đem áp dụng cho thị trường Mỹ thỡ xem ra khụng cũn mấy phự hợp. Cỏc khỏch hàng Mỹ ngày nay khụng cũn đủ thời gian và kiên nhẫn để ngồi nghe các nhà tiếp thị Việt Nam quảng cáo cho sản phẩm của mỡnh cũng như xem hàng tập dầy catalogue và hướng dẫn sử dụng. Thay vào đó, họ muốn truy cập mạng. Đối với bản thân doanh nghiệp Việt Nam, phương pháp tiếp thị truyền thống cũng là một hỡnh thức tiếp thị gừy tốn kộm, nhất là trong điều kiện cỏc doanh nghiệp cũn thiếu vốn trầm trọng như hiện nay. Do vậy, để vừa tạo hứng thú cho khách hàng Mỹ, vừa không gây ra sự lónh phớ thời gian và cụng sức cho cả hai bờn, giải phỏp tối ưu cho công tác tiếp thị sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam là xây dựng những trang web dễ truy cập, bắt mắt và ấn tượng. Giải pháp này tuy đũi hỏi sự đầu tư ban đầu lớn nhưng đó chỉ là sự đầu tư về tri thức, các doanh nghiệp phải có những cá nhân xuất sắc, để có thể kiểm tra và cập nhật thông tin hàng ngày. Nếu xét về mặt tiền vốn, có lẽ xây dựng một trang web như thế này sẽ cũn khụng tốn kộm bằng việc cử một đoàn tiếp thị sang tiếp thị trực tiếp ở thị trường Mỹ. Hơn nữa, như đó trỡnh bày ở trờn, cú rất nhiều khả năng chính phủ sẽ có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề kỹ thuật đào tạo nhân viên và thậm chí sẽ hỗ trợ tài chính cho việc xây dựng trang web dành cho kinh doanh.
*Thu thập thụng tin, tỡm hiểu qui định chống bán phá giá, trỡnh tự thủ tục xem xột khởi kiện, chuẩn bị chứng từ.. là cỏch đề phũng vụ kiện chống bán phá giá chủ động nhất của các doanh nghiệp Việt Nam: Chuẩn bị sớm, cơ hội thành công cao
2.3 Nhóm giải pháp gắn với một số mặt hàng có lợi thế cạnh tranh đó nờu