2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay .1 Ban hành chính sách thuế
2.3.1 Những thành tựu đạt được
Sau 16 năm, thuế thu nhập cá nhân đã trải qua 6 lần sửa đổi, bổ sung và từng bước khẳng định được vai trò vốn có. Công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân cũng đã từng bước được cải thiện cho phù hợp với tình hình mới và đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Các chính sách thuế đối với thu nhập cá nhân (TNCN) ở nước ta nhìn chung phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước, đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, kiểm soát thu nhập của cá nhân, phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng xã hội cũng như bước đầu tạo thói quen và góp phần nâng cao nhận thức của các đối tượng nộp thuế về trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước (NSNN). Đến nay, khoảng hơn 300 nghìn người nộp thuế TNCN (trong đó khoảng 90 nghìn người nước ngoài), gần 100 nghìn tổ chức thực hiện khấu trừ thuế thu nhập tại nguồn, cá nhân đăng ký mã số thuế vào khoảng 3,4 triệu cá nhân, hộ kinh doanh cá thể và đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Huy động ngày càng nhiều thu nhập của cá nhân có thu nhập cao cho nhà nước:
Qua 6 lần sửa đổi pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân để bắt kịp với những thay đổi của đời sống kinh tế xã hội. Ngành thuế Việt Nam đã tiến hành tổ chức thực hiện pháp lệnh, qua đó đã đem lại những kết quả bước đầu như sau:
Biểu 2.8 Kết quả thu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ở Việt Nam từ năm 1991- 2005
Năm Số thu thuế
TNCN Tổng thu thuế, phí % thuế TNCN trên tổng thu thuế, phí
1991 62 9844 0.63
1992 153 18815 0.81
1993 184 29232 0.63
1994 326 37585 0.86
1995 510 48090 1.06
1996 1100 57050 1.93
1997 1300 67120 1.94
1998 1780 68461 2.60
1999 1540 70063 2.2
2000 1975 76190 2.1
2001 2105 78475 2.6
2002 2338 80208 2.9
2003 2951 124101 2.37
2004 3253 104935 3.1
2005 4400 102326 4.3
(Nguồn: Bộ Tài Chính)
Như vậy, số thu thuế thu nhập cá nhân có xu hướng chung là tăng đều qua các năm. Riêng năm 1999, số thu thuế thu nhập cá nhân giảm đi do một số nguyên nhân như: tăng mức khởi điểm tính thuế đối với thu nhập tính thuế của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam đi học tập, công tác ở nước ngoài.
Năm 1991, khi pháp lệnh mới ra đời và đi vào thực hiện thì số thu mới chỉ là 62 tỷ đồng chiếm 0,63% tổng thu thuế, phí, con số này vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên, qua các năm số thu tăng dần, trong đó có năm 1996 tăng đột biến về số thu từ thuế thu nhập cá nhân, tăng từ 510 tỷ đồng năm 1995 lên 1100 tỷ đồng năm 1996, điều này thể
hiện tính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân dần được cải thiện hay cũng thể hiện ý thức chấp hành của người dân đã có tiến bộ hơn so với trước. Đến năm 2000, số thu này đã là 1975 tỷ đồng. Năm 2002 số thu thuế là 2338 tỷ đồng, năm 2003 tăng lên 3253 tỷ đồng, năm 2004 dự toán là 3253 tỷ đồng, năm 2005 là 4400 tỷ đồng vượt 6,8% so với dự toán là là 4100 tỷ đồng và đạt mức độ tăng trưởng 25% so với năm 2004 và số thu mà sắc thuế này đem lại mới chỉ bằng 4,3% tổng số thu do ngành thuế quản lý, tiến tới năm 2006 được dự toán là số thu thuế thu nhập cá nhân tăng lên 5100 tỷ đồng. Chúng ta có thể minh họa bằng biểu đồ như sau:
Biểu đồ 2.1 Kết quả thu thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam qua các năm.
(đơn vị tỷ VNĐ)
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Theo thống kê của Tổng cục thuế thì vào năm 1999, số đối tượng nộp thuế vào khoảng 200.000 người, đến năm 2005 thì đã có khoảng 300.000 người nộp thuế thu nhập cá nhân. Số đối tượng nộp thuế này tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp nước ngoài, các văn phòng đại diện nước ngoài và một số tổ chức quốc tế, các đối tượng lao động trong các ngành dầu khí và bưu chính viễn thông. Đây là những khu vực mà người lao động có mức thu nhập tương đối cao so với mặt băng chung của xã hội. Số đối tượng là người nước ngoài có thu nhập thuộc diện tính thuế ở Việt Nam khoảng xấp xỉ 90.000 người, hoạt động chủ yếu trong các tổ chức quốc tế và là các đại diện của nước ngoài tại Việt Nam. Số đối tượng này cũng đóng góp một phần không nhỏ vào tổng thu thuế thu nhập cá nhân của cả nước. Nguồn thu thuế thu nhập cá nhân được đóng góp chủ yếu từ hai trung tâm lớn của cả nước là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; Năm 2003 Thành Phố Hồ Chí Minh tăng thu thuế thu nhập cá nhân lên 27,5% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 5,74% so tổng thu thuế và phí và tăng 68% so với năm 2000; số lượng cơ quan chi trả thu nhập được quản lý thuế TNCN tăng 54%
và cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế TNCN tăng 95,7% so với năm 2000. Năm 2004 ước thu sắc thuế này đạt 1,6 tỷ đồng, tăng 6,67% so với kế hoạch năm và tăng 21,27%
so với cùng kỳ năm 2003.
Năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 Thành phố Hà Nội tăng thu thuế thu nhập cá nhân ở các văn phòng đại diện nước ngoài và cá dự án cụ thể như sau:
Văn phòng Thời hạn Năm 2005 Năm 2006 Tổng số
ABB Tháng 12/05
Tháng 1/06 Tháng 2/06 Tháng 3/06 Tháng 4/06 Tháng 5/06
28.378.000 27.305.000
25.391.000 28.485.000 29.160.000 29.167.000
28.378.000 27.305.000 25.391.000 28.485.000 29.160.000 29.167.000 ChinaMotion Thán 7-12/05
Thán 1-06/06
4.670.000 4.732.955 4.670.000
4.732.955 3 H corp
3 H corp
Tháng7-12/05 Tháng 1,2/06 Tháng3-04/06
11.910.000 3580.000 3.980.000
11.910.000 3580.000 3.980.000 Honda R & D
southeast Asia
Quyếttoán 05 Tháng 01/06 Tháng 02/06