Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 7 (Trang 25 - 29)

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

II. Đồ dùng - dạy học

3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau.

- HS đọc đề bài trong SGK.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn làm.

Tập đọc

Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.

Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng về một t-

ơng lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ng- ời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên 3. Học thuộc lòng bài thơ

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc những ngời bạn tốt

Hỏi về nội dung bài B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - chia đoạn: 3 khổ thơ

- 3 HS lần lợt đọc và trả lời

- HS quan sát

- 1 HS đọc to

Trọng

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ

GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Nêu từ khó đọc và ghi bảng - GV đọc mẫu từ khó

- HS đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chú giải GV giải nghĩa thêm:

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và câu hái

H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?

H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trờng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ

thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông

Đà?

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ khó

- 2 HS luyện đọc nối tiếp cho nhau nghe - 1 HS đọc

- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Cả công trờng ngủ say cạnh dòng sông , những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh

động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dới trăng và có những sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: công trờng ngủ say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ + Câu: chỉ có tiếng đàn ngân nga/ với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó giữa con ngời và thiên nhiên giữa

ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân lên, lan toả ...vào dòng sông lúc này nh một " dòng trăng" lấp loáng Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên. bằng bàn tay khối óc kì

diệu của mình, con ngời đã đem đến cho thiên nhiên gơng mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho con ngời những nguồn tài nguyên quý giá

biện pháp nhân hoá? sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông đà chia ánh sáng đi muôn ngả

GV ghi nội dung bài

c) Học thuộc lòng bài thơ

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài

- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3

GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - GV nhận xét ghi điểm

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc thuộc bài

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc cặp - HS đọc thuộc lòng.

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu

- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn - xác định đợc cấu tạo một bài văn tả cảnh.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK.

- Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ

- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nớc của 3 HS

- GV nhận xét bài làm của HS B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh 2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 3 HS nộp bài

- HS nghe

Trọng

- Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long

H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên

H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn?

mỗi đoạn miêu tả những gì?

H: Những câu văn in đậm có vai trò gì

trong mỗi đoạn và cả bài?

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm2

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nớc VN.

+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng.

+ Kết bài: Núi non, sông nớc ....mãi mãi giữ gìn.

- Phần thân bài gồm 3 đoạn:

+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long

+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long

+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng ng- ời của Hạ Long qua mỗi mùa.

- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật đợc tả,

đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.

- HS đọc

- HS thảo luận

+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu đợc cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên đợc nhắc đến trong bài

+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã

hoàn chỉnh.

Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dÊu ch©n ngêi.

Đ2: Nhng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi.

- HS đọc

- HS làm bài vào vở

bảng.

- 3 HS dới lớp đọc câu mở đoạn của mình.

- GV nhận xét sửa chữa bổ xung 3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở

đoạn cha đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về sông nớc.

- 3 HS đọc

Khoa học

PHềNG BỆNH VIấM NÃO I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :

-Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não . -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não .

-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt .

-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người . II/ Chuaồn bũ : Hỡnh trang 30; 31 SGK

III/ Hoạt động dạy – học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân gây

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 7 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w