A. Kiểm tra bài cũ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Trọng
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúngta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị đo khối lợng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lÇn?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dâi.
- HS nghe.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số
đo độ dài dới dạng số thập phân có đơn vị cho tríc.
- HS : Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài và trả lời : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lợng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- HS : Với hai đơn vị đo khối lợng tiếp liền nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lÉn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu : Viết các số đo diện tích dới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- HS lần lợt nêu : 1km = 1 000 000m² ² 1ha = 10 000m² 1m = 100dm² ²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
Trọng
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó
®i híng dÉn HS kÐm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau.
- HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tập đọc
Đất Cà Mau I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau
II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả
lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 -GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
Trọng
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hái
- Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?
+ Phũ: thô bạo dữ dội..
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 1: Ma ở Cà Mau
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Ngời Cà Mau dựng đợc nhà cửa nh thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
H: Ngời dân Cà mau có tính cách nh thế nào?
H: Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
GV ghi ý 3: tính cách ngời Cà Mau c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc
- GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc từ khó - HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe - HS thi đọc
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe
+ Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột ngột , dữ dội nhng chóng tạnh
+ Ma ở cà Mau...
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đợc với thời tiết khắc nghiệt
+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dới những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đớc
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngời.
+ Tính cách ngời Cà Mau - 1 HS đọc
- HS đọc trong nhóm
- 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc
Trọng
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu
- Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần giũ với lứa tuổi - Biết đa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận
- Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận cùng mình, diễn
đạt lời núi ngắn gọn, rừ ràng, rành mạch II. Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đờng
- GV nhận xét kết luận ghi điểm B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả
vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dới đây và trình bày
- lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi mbạn
- 2 HS đọc
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
-ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ
-Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến - có ăn mới sống đợc
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc
đợc Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận nh thế nào?
+ Ngời lao động là quý nhất
Trọng
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài -Tổ chức HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất. Không có ngời lao
động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận có tình có lí
Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải
để thuyết phục HS ( lập luận có lí) - HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2 - 3 HS trả lời
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS HĐ nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV bổ xung nhận xét câu đúng
b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , ngời nói cần có thái độ nh thế nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc - HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng - Thái độ ôn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe - Tôn trọng ngời nghe - Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng
Địa lí
Trọng
Các dân tộc, sự phân bố dân c I.Mục tiêu
- Kể tên đợc một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
- Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trang SGK.
- Phiếu học tập của HS.