Limitation and suggestions for further study

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) A study on the causes of the students’ English listening anxiety in University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (Trang 59 - 77)

CHAPTER 3: DATA ANALYSIS AND FINDINGS

3. Limitation and suggestions for further study

It is undeniable that there exist certain limitations in this study. First and foremost, the research mainly focuses on investigating the causes rather than the solutions of the students’ listening anxiety at University of Engineering and Technology. Furthermore, the study was only conducted at non- major students at pre- intermediate level. Therefore, there may be more listening anxiety- provoking sources which have not been discovered at other levels of proficiency. The findings may not be also applied to all other universities in Hanoi National University, Vietnam.

Besides, the study was just involved in listening skill, so the results may not be helpful to other language skills. Finally, there was no teachers’ participation in this study. The collected data were singly from the students.

Further studies should be carried out to explore the causes of students’ listening anxiety at different levels. There should be a study conducted to discover relationship between the listening anxiety and students’ listening performance or effects of anxieties on the other language skills such as speaking, reading and writing.

REFERENCES

1. Aida, Y. (1994). Examination of Horwitz, Horwitz, and Cope’s construct of foreign language anxiety: the case of students of Japanese. Modern Language Journal, 78, ii, 155- 168.

2. Anderson, A & Lynch. (1988). Listening. Oxford: Oxford University Press.

3. Arnold, J. (1999). Affect in Language Learning. Cambridge University Press.

4. Brown, G. and G. Yule. (1983). Teaching the Spoken Language. Cambridge:

Cambridge University Press.

5. Brown, S. (2006). Teaching Listening. Cambridge University Press.

6. Buck, G. (2001). Assessing Listening. Cambridge University Press.

7. Ellis, J. (1994). Instructed Second Language Learning. Blackwell.

8. Elkhafafi, H. (2005). Listening comprehension and anxiety in the Arabic language classroom. The Modern Language Journal, 89(2), 206- 220.

9. Gonen, M. (2009). The relationship between FL listening anxiety and foreign language listening strategies: the case of Turkish EFL learners. Proceedings of the 5th WSEAS/ IASME International Conference on Education Technologies (EDUTE’09).

10. Hamouda, A. (2013). An investigation of listening comprehension problems encountered by Saudi students in the EL listening classroom. International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development. 2(2), 113- 155.

11. Harmer, J. (1991). The Practice of English Language Teaching. London , New York: Longman;

12. Hasan, A. (2000). Learners’ perceptions of listening comprehension problems.

Language, Culture and Curriculum, 13(2), 137- 153.

13. Ho, H. (2006). An investigation of listening strategy uses among English major college students in Taiwan a case of Chaoyang University of Technology.

(Unpublished master thesis). Chaoyang University of Technology, Taiwan.

14. Horwitz, E.K., Horwitz, M.B., & Cope, J. A. (1986). Foreign language classroom anxiety. Modern Language Journal, 70, 125- 132.

15. Kim, J. (2000). Foreign language listening anxiety: A study of Korean students learning English. Dissertation Abstracts International, UMI No. 3004305.

16. Krashen, S.D. (1985). The Input Hypothesis: Issue and Implications. New York:

Longman.

17. Lê Thị Thu Huyền. (2010). Students’ English listening anxiety: causes and solutions. M. A teacher edition. (Unpublished master thesis). Vietnam National University, Hanoi.

18. Lewitt, T. (1980). Listening: review of educational research. Educational Research, 28(2), pp.89- 95.

19. MacIntyre, P.D., & Gardner, R.C. (1991). Methods and results in the study of anxiety and language learning: a review of literature. Languge Learning, 41, 1, 85- 117.

20. MacIntyre, P.D., & Gardner, R.C. (1994). The effects of induced anxiety on three stages of cognitive processing in computerized vocabulary learning. Studies in Second Language Acquisition, 16(1), 1- 17.

21. McCroskey, Jame C. (2001). “The Communicative Apprehension Perspective”.

Beverly Hills, CA: SAGE: 13- 38.

22. Morris, L.W., Davis, M.A., & Hutching, C.H., (1981). Cognitive and emotional components of anxiety: literature review and a revised worry- emotionality scale.

Journal of Educational Psychology, 73(4), 541- 555.

23. Nagle, S.J., & Sander, S.L. (1986). Comprehension theory and second language pedagogy. TESOL Quarterly, 20(1), 9- 26.

24. Nunan, D. (2002). Listening in Language Learning. Cambridge, UK: Cambridge University Press

25. Oxford, R.L. (1990). The Language Learning Strategies: What every teacher should know. New York: Heinle and Heinle.

26. Oxford, R.L., & Shearin (1996). Language Learning Motivation in a New Key. In R. Oxford (ed). Technical Report#11, (pp120- 160). Honolulu: University of Hawaii Press.

27. Phạm Lê Phương Anh. (2008). A study on factors causing students’ anxiety in listening at Dong Da high school. (Unpublished master thesis). Vietnam National University, Hanoi.

28. River,W. (1966). Listening comprehension. The Modern Journal, 80, 196- 204.

29. Rost, M. (1994). Introducing Listening. London : Penguin.

30. Rost, M. (2002). Teaching and Researching Listening. Longman.

31. Rubin, J. &Thompson, I. (1994). How to be a More Successful Language Learner:

toward Learner Autonomy. Boston, Mass : Heinle & Heinle Publishers;

32. Rubin, J. (1994). A review of second language listening comprehension research.

Modern language Journal, 78(2), 199-217.

33. Samaneh, S. (2015). Listening Anxiety in Iranian EFL Learners. Dissertation Abstracts International Journal of Scientific and Research Publications (Vol.5).

ISSN 2250- 3153.

34. Sarason, I. G. (1978). The Test Anxiety Scale: Concept and Research. In C.D.

Spielberger& I. G Sarason, (Eds), Stress and Anxiety (vol. 5). Washington D.C:

Hemisphere Publishing Corp.

35. Scovel, T. (1978). The effect of affect on foreign language learning: A review of the anxiety research. Languge Learning, 28, 129- 42.

36. Spielberger, C.D. (1983). Manual for the State- Trait Anxiety Inventory (form Y).

Palo Alto, California: Consulting Psychologists.

37. Vogely, A.J. (1998). Listening Comprehension Anxiety: Students’ reported sources and solutions. Foreign Language Annual, 31 (1), 67- 80.

38. Underwood M. (1989). Teaching Listening. London, New York : Longman;

39. Ur, P. (2005). Teaching Listening Comprehension. Cambridge University Press;

40. Walker, N. (2014). Listening: the Most Difficult Skill to Teach, Encuentro, 23, 167- 175.

41. Yagang, F. (1993), "Listening: problems and solutions", English Teaching Forum.

In Kral, Th (Ed), Teacher Development, Making the Right Movies (pp. 189-196), English Language Programs Division, United States Information Agency, Washington, D.C.

42. Young, D.J. (1991). Creating a low anxiety classroom environment: What does language anxiety research suggest? The Modern Language Journal, 75, 426- 43.

43. Young, D.J. (1992). Language anxiety from the foreign language specialist’s perspective: interviews with Krashen, Omaggio Hadley, Terrell and Rardin.

Foreign Language Annuals, 25(2), 157- 172.

44. Yuan. H. (2006). Listening comprehension anxiety: students reported sources and solutions. Celea Journal bimonthly 29(5), 100- 104.

APPENDIX 1 QUESTIONAIRE Dear participants,

We are conducting a research project on what the causes of students’ listening anxiety are. This questionnaire is designed with the aim of understanding what makes you feel nervous while you are listening to English. Please answer ALL the question as truly as you can. Your responses are used confidentially for the research purpose only and they are not assessed or marked.

Thank you for your cooperation.

PART I. FREQUENCY OF STUDENTS’ ANXIETY IN LEARNING LISTENING COMPREHENSION

1. Students’ perception of the causes of listening anxiety (Put a tick(√) in the most appropriate column for you )

No Causes of students’ listening anxiety Never Seldom Sometimes Often Always 1 It frightens me when the listening

text includes many unfamiliar words.

2 The spoken text with complicated structures worries me.

3 I am afraid of the text which is not of my interest. It makes me fatigued.

4

Listening to the text in the absence of visual aids (pictures, diagrams, video…) bothers me.

5

I get nervous and confused to listen to varied and unfamiliar accents in the listening text.

6

I get worried when listening to the text with full of natural speech such as assimilation, ellipsis, linking, intonation, etc.

7 I panic to listen to the listening input at very fast delivery of speech.

8

Due to my limited knowledge of vocabulary, I am often nervous during listening for fear of not catching the idea of the text.

9 I often get confused when I fail to memorize what I have just listened.

10

It embarrasses me when I cannot recognize the familiar words because of my poor pronunciation.

11

I panic at the time of listening when meeting unfamiliar topics due to insufficient background knowledge.

12

I feel anxious while listening because of lack of practice at home and at school.

13

When I am tense and confused, I am prone to lose concentration and miss key words.

14

At the time of listening, I panic in case of inability to predict what is coming next.

15

It frightens me when I fail to recognize the signals moving from one point to another.

16

I feel worried as having little time to look over the questions of the

listening text.

17

I become nervous when I fail to catch the main ideas from the first time listening to the text.

18 Large classroom makes it harder to listen to the recorded materials,

which confuses me.

19 I feel nervous when poor teaching equipment leads to unclear sounds.

20

It bothers me about background noise resulting in poor sounds and affect quality of my listening.

21 Others (please specify) ………

………

………

II. SOLUTIONS TO STUDENTS’ LISTENING ANXIETY

1. Put a tick(√) in the most appropriate column for you as measure you take to reduce listening anxiety.

No Your solutions to alleviate listening anxiety Never Rarely Sometimes Often Always 1 Enrich vocabulary to develop listening

abilities.

2

Expose to authentic sources such as movies, video or reality shows in

English with various topics and different accent.

3 Take breathing exercises or do

meditation to reduce listening anxiety.

4 Practice pronunciation by listening to spoken text then imitate.

5

Learn more about listening skills and strategies to improve listening

performance.

6 Refine cultural and social knowledge to improve listening performance.

7 Others (please specify) ………

………

………

2. Put a tick(√) into the square for which you expect your teacher or university should do to facilitate you to overcome listening anxiety.

Item number

The students’ expectation toward the teachers and university Your choice 1 Present unfamiliar vocabularies and structures before listening,

probably through games to help students remember more easily.

2 Take advantage of pictures or video related to the listening text to attract students’ attention.

3

Allow students to work in pair or in group to work out the knowledge of the topic as well as related vocabulary they can encounter before letting them listen to the text.

4 Introduce rules of pronunciation elements such as linking, intonation assimilation, ellipsis, etc.

5 Allocate classrooms if they are close to building under construction.

6 Teach students listening strategies before and after listening.  7 Provide extra listening texts with interesting topics.  8 Offer tasks enabling student to boost memorizing ability.  9 Encourage students to practice and imitate pronunciation in pair

and group through home assignment.

10 Convey listening text in a more relaxing and enjoyable manner to avoid fatigue, boredom and tension.

11

Expose students to many sources of authentic materials to familiarize themselves with varied accent and fast delivery of speech.

12 Provide good material facilities and high quality equipment. 

APPENDIX 2

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Các sinh viên thân mến,

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu những nguyên nhân gây lo lắng khi nghe của sinh viên Bảng câu hỏi này được thiết kế nhằm mục đích thu thập thông tin nhằm mục đích cho nghiên cứu của tôi về những nguyên nhân gây lo lắng khi học kĩ năng nghe.

Tôi rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của các bạn bằng cách trả lời những câu hỏi sau một cách thành thật và đầy đủ. Sự tham gia của các bạn đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của đề tài

Số thứ

tự

Những nguyên nhân gây lo lắng Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Luôn luôn

1 Tôi lo sợ khi gặp bài nghe chứa nhiều từ mới.

2 Bài nghe chứa những cấu trúc khó khiến tôi lo lắng.

3

Tôi sợ phải nghe những bài nghe không phải là sở thích của tôi. Nó khiến tôi cảm thấy mệt.

4 Khi nghe mà không có sự hỗ trợ của hình ảnh khiến tôi bối rối.

5 Tôi thấy lo lắng và căng thẳng khi nghe những bài có các giọng nói lạ.

6 Tôi lo lắng khi bài nghe có nhiều sự nuốt âm, nối âm, ngữ điệu, v.v..

7 Tôi sợ bài nghe với tốc độ rất nhanh.

8

Vì vốn từ vựng của tôi còn kém nên khiến tôi thường cảm thấy lo lắng khi nghe vì sợ không nắm được ý của bài.

9 Tôi thường cảm thấy bối rối khi không

nhớ được thông tin vừa mới nghe.

10

Tôi thường bấn loạn khi không thể nhận ra ngay cả những từ quen thuộc vì phát âm kém của mình.

11

Khi nghe những chủ đề không quen, tôi thường thấy lo lắng vì không đủ kiến thức nền.

12

Tôi cảm thấy lo sợ trong khi nghe vì không thực hành nghe nhiều ở nhà và cả ở trường.

13

Khi bị căng thẳng, tôi thường mất tập trung và bị lỡ những từ khóa, ý chính của bài.

14 Trong khi nghe, tôi sợ nếu mình không thể đoán được cái mình sắp nghe.

15 Tôi thường sợ khi không thể nhận ra được dấu hiệu chuyển ý.

16 Tôi lo lắng khi không có đủ thời gian nhìn qua các câu hỏi trước khi nghe.

17 Tôi sẽ bị căng thẳng nếu không nắm được ý chính ngay lần nghe đầu tiên.

18 Phòng học rộng khiến tôi nghe khó.

Điều này làm tôi bối rối.

19 Tôi cảm thấy căng thẳng khi thiết bị nghe kộm dẫn đến õm thanh khụng rừ.

20

Tiếng ồn bên ngoài làm tôi khó chịu, và ảnh hưởng chất lượng bài nghe.

21 Cỏc nguyờn nhõn khỏc (vui lũng nờu rừ ) ………

………

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LO LẮNG KHI NGHE CỦA SINH VIÊN

1. Đánh dấu () vào cột đúng nhất với bạn mà bạn áp dụng để giảm lo lắng khi nghe.

Những biện pháp mà bạn áp dụng để giảm lo lắng khi nghe

Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Luôn luôn 1 Trau rồi vốn từ vựng để cải thiện khả

năng nghe.

2 Nghe nhiều nguốn thực tế như phim ảnh, các chương trình thực tế với nhiều chủ đề và giọng nói khác nhau.

3 Tập hít thở, hoặc ngồi thiền để giảm cẳng thẳng.

4 Bắt trước cách phát âm bằng việc nghe và nhắc lại theo.

5 Học thêm các kĩ năng và chiến lược nghe để cải thiện khả năng nghe hiểu.

6 Trau rồi kiến thức văn hóa và xã hội để cải thiện khả năng nghe.

7 Cỏc nguyờn nhõn khỏc (vui lũng nờu rừ ) ………

………

………

2. Đánh dấu () vào những điều đúng nhất với mong muốn của bạn về phía giáo viên và nhà trường để tạo điều kiện cho bạn khắc phục cảm giác lo lắng khi nghe.

Số thứ tự

Kì vọng của sinh viên về phía giáo viên và nhà trường Lựa chọn của bạn

1 Giới thiệu những từ hoặc cấu trúc mới trước khi nghe, có thể thông qua các trò chơi để nhớ dễ hơn.

2 Dùng tranh ảnh hoặc video liên quan đến bài học để sinh viên chú ý và tập trung hơn.

3 Trước khi nghe, cho sinh viên làm theo nhóm hoặc theo cặp để tìm ra chủ đề hoặc các từ mới liên quan đến bài.

4 Giới thiệu các quy tắc phát âm như nối âm, ngữ điệu, nuốt âm…

5 Luân chuyển lớp học nếu gần tòa nhà đang xây dựng.  6 Dạy chiến lược nghe ở giai đoạn trước và sau khi nghe.  7 Cung cấp thêm những bài tập với các chủ đề thú vị.  8 Cung cấp thêm những bài tập giúp phát triển khả năng

nhớ thông tin.

9 Khuyến khích sinh viên thực hành và bắt chước phát âm theo nhóm hoặc theo cặp thông qua bài tập về nhà.

10 Truyền tải bài nghe theo cách thú vị để tránh sự nhàm chán, mệt mỏi và căng thẳng.

11 Cho sinh viên tiếp xúc với nhiều nguồn nghe từ thực tế để quen giọng và tốc độ nghe.

12 Cung cấp các cơ sở vật chất tốt và thiết bị nghe chất lượng cao.

APPENDIX 3

INTERVIEW QUESTIONS FOR STUDENTS

1. Have you ever become anxious and confused in English listening lesson? Can you describe your feeling?

2. Which following listening problems renders you nervous in in English listening lesson, could you please propose your solutions if you encounter that problem.

2.1. Listen to unfamiliar words, complicated structures or have limited knowledge of vocabulary. You cannot guess their meanings during listening.

Your solutions

………..

………..

2.2. Fail to recognize familiar or known words due to the poor pronunciation or insufficient listening practice.

Your solutions

………..

………..

2.3. Have no idea of employing appropriate listening strategies/ skills (for example prediction for incoming data, recognition of signal for point change, listening for main ideas, etc.).

Your solutions

………..

………..

2.4. Quickly forget what you have just listened heard.

Your solutions

………..

………..

2.5 Have negative psychological states such as tension, fatigue, uneasiness, etc.

Your solutions

………..

………..

2.6 Listen to unfamiliar accents or at a very fast rate of speech.

Your solutions

………..

………..

2.7 Listen to unfamiliar topics or unappealing topics.

Your solutions

………..

……….

2.8 Have no support of visual aids.

Your solutions

………..

………..

2.9 Be influenced by environmental factors such as background noise, poor- quality sounds.

Your solutions

………..

………..

2.9 Please propose other solutions your implement to overcome state of anxiety (if any).

APPENDIX 4

CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO SINH VIÊN

1. Em có bao giờ cảm thấy căng thẳng hoặc lo lắng trong giờ học nghe không? Em có thể miêu tả cảm giác đó không?

2. Những khó khăn nào sau đây khiến em cảm thấy lo lắng trong giờ học nghe và em hãy nêu giải pháp cho từng khó khắn( nếu em gặp phải khó khăn đó).

2.1. Khi nghe thấy những từ mới mà em không biết nghĩa, những cấu trúc khó hoặc do vốn từ của em còn có hạn. Em không đoán được nghĩa của những từ này.

Giải pháp của em

………..

………..

2.2. Không thể nhận ra từ mình biết hoặc từ quen thuộc vì phát âm còn kém hoặc do thiếu thực hành nghe.

Giải pháp của em

………..

………..

2.3. Không biết áp dụng các kĩ năng/ chiến lược nghe hiệu quả ( ví dụ như kĩ năng đoán trước thông tin, nhận biết dấu hiện chuyển ý, nghe ý chính…)

Giải pháp của em

………..

………..

2.4. Nhanh chóng quên thông tin vừa nghe được.

Giải pháp của em

………..

………..

2.5 Tâm lý không tốt như căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu … Giải pháp của em

………..

………..

2.6 Nghe giọng không quen hoặc tốc độ nói rất nhanh.

Giải pháp của em

………..

………..

2.7 Nghe chủ đề không quên hoặc không thú vị.

Giải pháp của em

………..

……….

2.8 Khi nghe mà không có sự hỗ trợ của hình ảnh.

Giải pháp của em

………..

………..

2.8 Bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường như tiếng ồn, âm thanh chất lượng kém.

Giải pháp của em

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) A study on the causes of the students’ English listening anxiety in University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (Trang 59 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)