The first limitation is that the book under evaluation is the core material for all the first non- major English freshmen at HaUI in several years. However, the
respondents of this thesis were limited to the students of the course 2013- 2014, who have just finished the book. Therefore, their opinions about the book might be representative of all the students who had learnt the book before at HaUI.
In addition, this thesis is an insider who has taught the book in the classroom.
So her close involvement may result in subjective judgments of the evaluation.
Due to limit of time and scope, limitations and shortcomings are inevitable.
Only survey questionnaires have been used as an instrument to collect data.
Moreover, this study only investigated learners and teachers‟ evaluation, but not the evaluation from course designers and other outsiders for a more objective result.
Hopefully, further researches in the future will reach particular success in above fields.
REFERENCES 1. Vietnamese
Duong Thu Mai, Pham Thi Thu Ha, Thai Ha Lam Thuy. (2012). Building an Assessment Competence Framework for Pre-service and In-service ELT Teachers in Vietnam
2. English
Andrew White. (1988). Evaluation of a ELT Coursebook Based on Criteria Designed by McDonough and Shaw
Bachman, L.F. (1990). Fundamental considerations in language testing.Oxford University Press.
Bachman, L.F. & Palmer, A.S. (1996).Language testing in practice. Oxford:
Oxford University Press.
Brindley, G. (1984) Needs Analysis and Objectives Setting in the Adult Migrant Education Program (p. 31). Sydney: AMES.
Brinkman, S. (2008). Interviewing. The Sage Encyclopedia of Qualitative Research Methods, 470 – 472. Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, Inc.
Brown, J. D. (1995). The Element of Language Curriculum. Newbury House Teacher Development.
Brown, J. D. (2001). Teaching by principle–an interactive approach to language pedagogy. Addison Wesley Longman: New York.
Buck, G., (2001). Assessing Listening. Cambridge University Press, Cambridge
Canale, M. & Swain, M. (1980) Theoretical basis of communicative approaches to second language teaching and testing. Applied Linguistics
Cunningsworth, A. (2002). Choosing your coursebook (pp. 5-17). Shanghai:
Shanghai Foreign Language Education Press.
Dudley – Evans, T., & St John, M. J. (1998). Developments in English for Specific Purposes. Cambridge University Press.
Ellis, R. (1997). The Empirical Language Teaching Materials. ELT journal,
Goh, C (2000). A cognitive perspective on language learners' listening comprehension problems. ELT Journal 28(1), 55-75.
Harmer, J. (1998). How to teach English: an introduction to the practice of English language teaching. Harlow, UK: Longman
Hutchinson, T., & Waters, A. (1987). English for Specific Purposes: A learning-centered approach (pp. 21-97). Cambridge: Cambridge University Press.
Hutchinson, T., & Torres, E. (1994). The textbook as agent of change, ELT Journal, 48(4), 315-328. Oxford: Oxford University Press.
Justine Ross. (2007). Designing Lessons for EFL Listening Comprehension Classes
McGrath, I., (2002). Materials Evaluation and Design for Language Teaching (p.7). Edinburgh: Edinburgh University Press.
Mangubhai, F. (2002). Methodology in teaching a second language–study book.
University of Southern Queensland: Toowoomba.
Mountford, A. (1981). The what, the why and the way. Aupelf/Goethe Institute Council, 1, 19-34.
Nunan, D. (1988). The learner-centered Curriculum. (pp. 14- 98) Cambridge: Cambridge University Press.
Nunan, D & Miller, L. (1995). New ways in teaching listening. Pantagraph Printing, Bloomington, Elinois USA.
Richards, J.C. (2001). Curriculum development in language teaching (pp. 1 – 51). Cambridge: CUP.
Robinson, P. C. (1991). ESP today: A practitioner’s Guide (pp. 8 – 15). New York: Pentince Hall.
Tomlinson, B. (1998). Materials development in language teaching.
Cambridge: Cambridge University Press.
Tomlinson, B. (2003). Developing materials for language teaching (pp. 2- 25). London: Continuum Press.
Rubdy, R. (2003). Selection of Materials.
Vandergrift, L. (1999). Facilitating second language listening comprehension: acquiring successful strategies. ELT Journal 53(3),168-76.
Underwood, M. (1989). Teaching listening. New York: Longman.
Ur, P. (1996). A course in language teaching: practice and theory.
Cambridge: Cambridge University Press.
Yagang, F. (1994) Listening: Problems and solutions. English Teaching Forum, 31(2). 16-19.
Zabawa, J. (2001). Criteria for FCE textbook evaluation: an attempt at questionnaire formulation. Retrieved from:
http://www.univ.rzeszow.pl/fil_ang/wsar2/sar_v2_17.pdf
APEENDIX 1 Câu 1: Nhu cầu của sinh viên để cải thiện môn nghe
S1: Em nghĩ là cần có nhiều tiết nghe trên lớp hơn để trao đổi kinh nghiệm và học được từ thầy cô và bạn bè. Em mong được tiếp cận với nhiều tài liệu nghe cho những người mới bắt đầu như chúng em
S2: Em muốn được tiếp cận với tài liệu nghe phù hợp với trình độ của bọn em. Em nghĩ là cần những chủ đề phong phú hơn và đòi hỏi phải đưa vào những từ mới. Từ đấy có thể khó nhưng phải gần gũi với mình, phục vụ cho đời sống, giao tiếp hàng ngày của mình nhiều hơn ạ. Đấy là để nâng cao vốn từ cho chúng em, không phải là học từ khó chỉ để nghe trong bài đấy thôi.
S3: Cô giáo nên giới thiệu những trang web tham khảo nghe hay tài liệu phù hợp với trình độ của bọn em.
S4: Em thấy loa của trường không được tốt. Em mong khi học về từ vựng trong nghe thì gắn liền với cuộc sống thực tiễn
S5: Em mong thầy cô thiết kế các bài nghe để phù hợp với khả năng của chúng em.
Em mong được làm việc theo cặp hoặc theo nhóm phù hợp với trình độ của em để em học hỏi thêm.
S6: Em mong muốn là cơ sở vật chất, chất lượng máy chiếu đôi khi không tốt ( bị
mờ, có lúc hỏng không dùng được). Số lượng sinh viên trong lớp lại quá đông (55 sinh viên) gây ồn ào khi nghe. Em monng muốn lớp ít sinh viên hơn.
S7: Em muốn được giáo viên hướng dẫn chiến lược nghe. Tức là nếu như có từ khó hoặc mới ở trong bài thì sẽ cung cấp trước những từ đó cho bọn em
S8: Em cần nhiều cơ hội hơn để giao tiếp với người nước ngoài.
S9: Thầy cô nên đưa ra thêm một số hoạt động cho học sinh để khuấy động phong trào ví dụ dùng các bài hát để bài học thú vị hơn.
S10: Em cần sự hướng dẫn của cô giáo để biết cách nghe.
Câu 2: Tài liệu nghe trên lớp nên có những thay đổi gì để giúp em học tốt hơn S1: Em nghĩ nên đa dạng hơn về dạng bài nghe, không chỉ có hội thoại để em không cảm thấy căng thẳng và hơi nhàm trong giờ học. Em muốn nghe hát để học nghe vì nghe hát làm cho em thoải mái hơn khi nghe.
S2: Sau mỗi bài nghe nên có tapescript và audio gửi đến cho các em để các em nghe thêm ở nhà. Em mong thầy cô cho bài tập nghe về nhà để em luyện nghe tốt hơn. Ví dụ cũng là phần nghe đó nhưng thiết kế bài tập khác để về nhà chúng em tự nghe ở nhà.
S3: Trước mỗi bài nghe nên có những cuộc thảo luận về chủ đề đấy hoặc đưa ra những bức tranh để em dễ hình dung được là em sẽ nghe gì và tranh ảnh sinh động, thú vị.
S4: Em muốn nó sinh động hơn, hình ảnh bắt mắt hơn để hấp dẫn hơn. Em thích nghe bài hát bằng Tiếng Anh hoặc các câu chuyện
S5: Em muốn các thầy cô thiết kế bài nghe cho dễ tiếp cận hơn . Có những bài nghe người ta nói chuyện rồi bảo bọn em trả lời các câu hỏi, điều đó khó vì chúng em không nắm bắt được hết nội dung của các cuộc hội thoại. Thêm nữa là vốn từ vựng của chúng em còn yếu chưa thể làm được loại bài tập đó. Em mong được thiết kế lại những bài tập đú dễ hơn cho chỳng em. Nhiều bài nghe khụng rừ. Trước mỗi bài nên có gợi ý hoặc hoạt động liên quan đến chủ đề ấy.
S6: Em nghĩ nên giảm tốc độ bài nghe để phù hợp hơn với trình độ của sinh viên.
S7: Nên có những hoạt động học hát các bài tiếng Anh, tranh ảnh làm bọn em thích thú hơn.
S8: Tài liệu nghe nên có gợi ý về từ mới và kiến thức nền liên quan đến chủ đề S9: Phần bài tập thì nên cho giống bài thi nhiều để bọn em quen. Sau khi học xong một bài các thầy cô giáo nên đưa ra phần tapescript và audio để về tự ôn lại để hiểu thêm về bài đó.
S10: Trước mỗi bài nên có gợi ý hoặc hoạt động liên quan đến chủ đề ấy.
INTERVIEW TRANSCRIPT – ENGLISH TRANSLATION Question 1: What do you need to improve your listening skills?
S1: I think there should be more time for listening skill in class to help us share experiences and learn from our teachers and friends. I need to access with listening materials for us – beginners.
S2: I would like to access with listening materials which are suitable to our level. I think it should be provided more interesting topics and new words. These words relate to our lives and be more useful for our lives and daily communication.
Learning such words is not only to aid our comprehension about the listening passage but also to enrich our vocabulary.
S3: I think the teacher should recommend students some good and suitable websites or materials which are suitable for our level.
S4: I find that loudspeakers are not good. I would like to be give words related to our lives.
S5: I would like our teachers to design suitable tasks for our level. I also need to work in suitable pairs or groups in order that I could learn more from my friends.
S6: What I need is good facilities. The quality of the projector is sometimes not good (unclear or broken). A number of students (55) are too crowded which makes noise in class. I would like to study in smaller class of students.
S7: I would like our teachers to teach us listening strategies. I mean they should provide us with new or difficult words in the recordings at the beginning of the lesson.
S8: I need more opportunities to communicate with foreigners.
S9: Teachers should use more warm-up activities such as songs to make the lesson more interesting to us.
S10: I need teachers‟ guide in listening strategies.
Question 2: How would you like to change the book to help you study better?
S1: I think it should be more varied listening tasks. Besides conversations, there should be more kinds of recordings to make the lessons less tense and boring. I want to listen English songs because songs make me comfortable in listening.
S2: After each listening lesson, tape scripts and recordings should be sent to us for practice at home. I would like teachers give us more exercises to listen at home. For example, the teachers design other types of tasks basing on those recordings so that we could listen more at home.
S3: There should be discussions or pictures of a topic at the beginning of each lesson to make it easier for us to learn it and more interesting pictures encourage us.
S4: I would like the materials to be more eye catching with more vivid illustrations.
I like listening English songs or stories
S5: I would like the listening tasks to be designed more accessibly. The tasks of listening conversations and then answering questions make us confused because we have not mastered the contents of those conversations yet. Moreover, our vocabularies are not good to do those tasks. I wish those tasks will be designed more easily. There are unclear listening tasks. There should be facilitation or activities related to the topic at the beginning of each lesson.
S6: The speed of delivery in the recordings should be reduced to better suit our level.
S7: There should be songs and pictures to motivate us.
S8: The materials should contain facilitation on vocabulary and background knowledge related to the topic to be learned.
S9. The task format should be more similar to that in our test to help us get used to it. After each lesson, the teacher should provide us the recordings learned and their transcript for practice at home and better understanding about the lesson.
S10: Before listening, there should be facilitation or activities related to the topic of the lesson.
APPENDIX 2
LISTENING NEEDS ANALYSIS SURVEY QUESTIONNAIRE FOR STUDENTS
This questionnaire is designed in order to identify your needs when learning English listening skill. Your assistance in completing the following items is greatly helpful and highly appreciated. All the information provided by you is of great use and solely for the study purpose. You can be confident that you will not be identified in any discussion of the data.
How do you agree with needs in listening skills? Please tick √ the appropriate box.
1: Strongly agree 4: Disagree
2: Agree 5: Strongly disagree
3: Neutral
Categories Indicators/ Descriptions 1 2 3 4 5
Aim of listening in a course
1. Knowing what to learn
Lessons/
knowledge of students
2. Knowing lesson aims clearly, especially in terms of listening
3. Being provided with suitable vocabularies to my level
4. Being provided with interesting vocabularies 5. Understanding new grammatical structures easily.
6. Following instructions of sounds(i.e. vowels, consonants) easily
7. Being able to catch up with the speed of the listening passage
Activities 8. Accessing background knowledge of the topic and linguistic content of the text through pre – listening activities
9. Doing various and suitable activities to my level through while- listening
10. Doing effective exercises after listening
11. Taking part in authentic activities
12. Taking part in motivational activities
13. Being given suitable activities to the lesson aims 14. Doing activities from easy to difficult
15. Being well instructed in all activities
16. Joining suitable pair or group activities
What do you think of importance of needs in listening skills? Please tick √ the
1: Very important 4: Not very important
2: Important 5: Unimportant
3: Neutral
Categories Indicators/ Descriptions 1 2 3 4 5
Topics 17. Being given familiar topics
18. Being given interesting topics
19. Being given various topics
Methods used for listening periods
20. Being motivated to focus on the learning objectives 21. Being encouraged to learning listening through varied activities
22. Being active in listening periods.
23. Being given clear listening contexts
Assessment after a course
24. Being provided good practice and knowledge to do final tests
25. Improving my listening skills
Layout and practical concerns
26. Being given with beautiful materials included good quality of layout and printing (colourful and
27. Being given helpful visual materials (pictures, graphs, video, maps, authentic recordings)
28. Accessing good quality of recordings (noise, sound)
BẢNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH VỀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN KHI NGHE Bảng câu hỏi này được thiết kế để tìm hiểu nhu cầu của bạn khi học kĩ năng nghe. Sự giúp đỡ của bạn khi hoàn thành các câu hỏi được đánh giá cao và rất hữu ích.
Bạn đồng ý với những nhu cầu khi nghe dưới đây như thế nào. Hãy tích √ vào cột tương ứng
1: Cực kỳ đồng ý 4: Phản đối
2: Đồng ý 5: Cực kỳ phản đối
3: Trung lập
Phân loại Nhu cầu 1 2 3 4 5
Mục tiêu của việc nghe trong 1 khóa học
1. Biết được học gì
Bài học/
kiến thức của sinh viên
2. Mục tiờu của bài học rừ ràng đặc biệt phần nghe
3. Được cung cấp từ vựng phù hợp với trình độ
4. Được cung cấp từ vựng phong phú
5. Hiểu được cấu trúc ngữ pháp dễ dàng
6. Nắm bắt được các âm dễ dàng (nguyên âm, phụ âm) 7. Có thể bắt kịp tốc độ của bài nghe
Hoạt động
8. Tiếp cận được với ngôn ngữ, kiến thức căn bản liên quan đến chủ đề thông qua hoạt động trước khi nghe
9. Thực hiện các hoạt động đa dạng phù hợ với trình độ trong quá trình nghe
10. Làm bài tập hiệu quả trong phần sau nghe
11. Tham gia hoạt động thực tiễn
12. Tham gia hoạt động khích lệ
13. Được tham gia hoạt động phù hợp với muc tiêu bài học 14. Thực hiện hoạt động từ dễ tới khó
15. Được hướng dẫn tốt trong các hoạt động
16. Tham gia các hoạt động cặp , nhóm phù hợp
Bạn nghĩ sao về tầm quan trọng của những nhu cầu này trong kĩ năng nghe.
Hãy tich √ vào ô tương ứng.
1: Rất quan trọng 4: Không rất quan trọng 2: Quan trọng 5: Không quan trọng 3: Trung lập
Phân loại Nhu cầu 1 2 3 4 5
Chủ đề 17. Được học với chủ đề quen 18. Được học với chủ đề thú vị
19. Được học với chủ đề đa dạng Phương
pháp sử dụng trong giờ nghe
20. Được khuyến khích tập trung vào mục tiêu học
21. Được khích lệ học nghe thông qua các hoạt động khác nhau
22. Được chủ động trong giờ nghe 23. Được học ngữ cảnh nghe rừ ràng
Đánh giá sau 1 khóa học
24. Được cung cấp kiến thức và thực hành để làm bài kiểm tra cuối kì
25. Cải thiện kĩ năng nghe Hình
thức và các vấn đề thực tiễn
26. Được học sách màu hấp dẫn và chất lượng in tốt
27. Được sử dụng các phương tiện hỗ trỡ hữu ích (máy chiếu, loa, hình ảnh, video, ghi âm thực tế) 28. Tiếp cận với chất lượng bang ghi âm tốt (tiếng ồn, âm thanh )
APPENDIX 3
SURVEY QUESTIONNAIRE FOR STUDENTS
This questionnaire is designed in order to gain your evaluation of the textbook New Headway Elementary which is taught listening skill for the non – majored English freshmen at HaUI. Your assistance in completing the following items is greatly helpful and highly appreciated.
Here is a checklist for evaluating the textbook New Headway Elementary to teach listening skill for the non – majored English freshmen at HaUI. Please tick √ the appropriate box.
Categories Indicators/ Descriptions 1 2 3 4 5 Excell
ent
Good Aver age
Fair Poor
Aim of listening in the
textbook
1. Textbook aims are clear, especially in terms of listening
Lessons/
knowledge of students
2. Lesson aims are clear, especially in terms of listening
3. Provided vocabulary is suitable to your level 4. Provided vocabulary is interesting
5. New grammatical structures are easy to understand
6. Instruction of sounds(i.e. vowels, consonants) is easy to follow
7. The speed of the listening passage is appropriate to your level Activities 8. Pre – listening
activities access your background knowledge of the topic and linguistic content of the text
9. While- listening activities are various and suitable to your level 10. Exercises after listening are effective 11. Activities are authentic
12. Activities are motivational
13. Activities are suitable to the lesson aim
14. Activities are arranged from easy to difficult 15. Activities are well- instructed
16. Pair or group activities are appropriated
Topics in listening
17. Topics are familiar to you
18. Topics are interesting 19. Topics are various Methods
used for listening periods
20. The book motivates you to focus on the learning objectives
21. Varied activities make you interested in learning listening
22. You are active in listening periods.
23. The listening contexts are clear to you
Assessmen ts after the course
24. The book provides good practice and knowledge to do the final test
25. The book improves your listening skills
Layout/
practical concerns
26. Layout and printing are good quality (colourful and appealing illustration)
27. Visual materials (pictures, graphs, video, maps) are helpful
28. Quality of
recordings(noise, sound)
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHO SINH VIÊN
Bảng câu hỏi này được thiết kế để lấy sự đánh giá của bạn về quyển sách New Headway Elementary để học kĩ năng nghe tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nôi.
Sự giúp đỡ của bạn khi hoàn thành các câu hỏi được đánh giá cao và rất có ích.
Đây là các câu đánh gía quyển sách New Headway Elementary để học kĩ năng nghe. Hãy tích √ vào cột tương ứng
Categories Indicators/ Descriptions 1 2 3 4 5
Xuất sắc
Tốt Khá Trung bình
Kém
Mục đích của phần nghe trong quyển sách
1. Mục đích của quyển sỏch rừ ràng, đặc biệt phần nghe
Bài học/
kiến thức của sinh viên
2. Mục tiêu của bài học rừ ràng đặc biệt phõ̀n nghe
3. Từ vựng được cung cấp phù hợp với trình độ 4. Từ vựng được cung cấp phong phú
5. Cấu trúc ngữ pháp dễ dàng hiểu
6. Các âm dễ dàng (nguyên âm, phụ âm) nắm bắt được
7. Tốc độ của bài nghe có thể bắt kịp
Hoạt động 8. Ngôn ngữ, kiến thức căn bản liên quan đến