Trạm điều khiển trung kế SMT

Một phần của tài liệu Phân tích cơ chế dịch số và định vị tuyến trong tổng đài Alcatel 1000E10 (Trang 25 - 69)

2.3 Cấu trúc phần cứng

2.3.3 Trạm điều khiển trung kế SMT

 Vai trò của trạm điều khiển trung kế SMT

Trạm điều khiển trung kế SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa PCM và trung tâm chuyển mạch. Các PCM này tới từ:

 Trung tâm chuyển mạch khác.

 Bộ tập trung thuê bao xa CSED.

 Đơn vị truy nhập thuê bao số từ xa CSND

 Thiết bị thông báo số đã được ghi sẵn.

Trạm điều khiển trung kế SMT bao gồm các bộ điều khiển PCM hay còn gọi là các đơn vị đấu nối ghép kênh URM chúng có các chức năng chính như sau:

Theo hướng từ PCM tới trung tâm chuyển mạch :

 Chuyển đổi mã HDB3 sang mã nhị phân.

Luận văn tốt nghiệp Trang 27 Trần Văn Anh

 Tách báo hiệu kênh riêng.

 Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe 16.

 Đấu nối chéo các kênh giữa PCM và LR.

Theo hướng từ trung tâm chuyển mạch tới PCM :

 Chuyển đổi từ mã nhị phân sang mã HDB3.

 Chèn báo hiệu kênh riêng.

 Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe 16.

 Đấu nối chéo các kênh giữa LR và PCM.

Trạm điều khiển trung kế SMT gồm hai loại đó là SMT thế hệ một (ký hiệu SMT1G) và thế hệ hai (ký hiệu SMT 2 G).

Chức năng của chúng giống nhau nhưng khác nhau bởi phương thức xây dựng hệ thống điều khiển trong từng loại.

Vị trí của trạm điều khiển trung kế SMT1G Trạm điều khiển trung kế SMT1G được nối tới :

 Các đơn vị bên ngoài : đơn vị truy nhập thuê bao số từ xa CSND, bộ tập trung thuê bao số từ xa CSED và các trung kế khác bởi tối đa là 32 PCM.

 Ma trận đấu nối bởi 32 LR tạo thành 4 nhóm đường mạng (4GLR) để mang thông tin của các kênh thoại và báo hiệu số 7.

 Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin với các trạm SMX, SMA và SMC.

 Mạch vòng cảnh báo MAL để thu thập các cảnh báo nguồn để đưa về SMM xử lý.

Luận văn tốt nghiệp Trang 28 Trần Văn Anh

LR

Thoáng báo Trung Keá

CSNL

CSED

CSND SMT

(1-16)x2

SMT

(1-16)x2

SMA

(2-31)

SMA

(2-31)

STS

1x3

STS

1x3

SMC

(2-14)

SMC

(2-14)

SMM

1x2

SMM

1x2 LR

LR

TMN MAL

SMX

(1 to 8) x2

1 MIS (1 - 4) MAS

Hình 2.14: Vị trí của trạm SMT trong OCB– 283 2.3.3.a Cấu trúc tổng quan của trạm điều khiển trung kế SMT1G

SMT1G quản lý 32 đường PCM, các đường này chia làm 8 nhóm đấu nối vào 8 module, mỗi nhóm gồm 4 PCM. Cả 8 module này do một phần mềm đơn vị điều khiển là LOGUR quản trị. Để nâng cao độ tin cậy, để bảo đảm SMT hoạt động không bị gián đoạn thì LOGUR và phần mềm nhận biết LAC tương ứng với từng module đều có cấu trúc kép. Các kết cuối PCM và bảng chọn lựa mặt hoạt động có cấu trúc đơn. Vì vậy SMT có hai mặt logic :

 Mặt hoạt động sẽ xử lý chuyển mạch và các chức năng phòng vệ có liên quan tới chuyển mạch.

 Mặt dự phòng để cập nhật, giám sát mặt hoạt động và thực hiện chức năng sửa chữa theo yêu cầu từ SMM.

Mặt dự phòng sẽ trở thành mặt hoạt động theo yêu cầu từ SMM hay do sự cố trong mặt hoạt động.

 Tổ chức module của trạm điều khiển trung kế SMT1G

Một module quản trị 4 PCM (mỗi PCM gồm 32 kênh). Module được tạo nên từ hai phaàn :

- Một đầu cuối kết nối PCM: được tạo nên từ 4 bảng biến đổi mã ICTR1, các bảng ICTR1 này thực hiện các chức năng :

Bên thu : biến đổi mã HDB3 thành mã nhị phân và khôi phục đồng hồ từ đường truyền.

Bên phát : biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3 từ đường truyền và đồng hồ nội hạt.

- Một logic nhận biết có cấu trúc kép (LAC0 & LAC1) với chức năng chính là :

Luận văn tốt nghiệp Trang 29 Trần Văn Anh

 Đồng bộ đồng hồ tái tạo từ đường thu với đồng hồ nội bộ của tổng đài.

 Phát hiện các cảnh báo.

 Xử lý mã sửa sai CRC4 nhận được.

 Đấu nối chéo các kênh thoại hoặc các kênh số liệu.

 Chèn và tách báo hiệu.

 Tính toán và chèn mã sửa sai CRC4.

Các LAC0 do LOGUR0 điều khiển, còn các LAC1 do LOGUR1 điều khiển. Mỗi LAC do một bảng mạch in ICMOD thực hiện. Cấu trúc của LOGUR được mô tả trong hình 2.15

 Caáu truùc cuûa LOGUR

Một nửa hệ thống có khả năng xử lý toàn bộ lưu lượng 32 PCM. Sự chọn lựa mặt hoạt động do bảng giám sát SMT thực hiện. LOGUR quản trị 8 logic nhận biết (8 LAC) và quản trị thông tin hai chiều với LOGUR khác và với các thành phần bên ngoài. Hoạt động của LOGUR trong SMT 1G được minh hoạ trong hình 2.15, trong đó 3 bộ xử lý đảm nhận chức năng :

Luận văn tốt nghiệp Trang 30 Trần Văn AnhLTM

L A

ICTR1

transcoder

ICTR1

transcode r

ICTR1

transcode r

ICTR1

transcode r

Đồng bộ Trộn

THUÛ TUẽC CRC

PHÁT BÁO HIEÄU

THU BÁO HIEÄU

LAC1 ICMOD LAC0 ICMOD

L A LTM

LVS M

Keát cuoái PCM

LVSM

Bus soỏ lieọu

Hình 2.15: Tổ chức của module

 2 bộ xử lý phụ trợ A và B thực hiện công việc chuyển mạch và quản trị cảnh báo của các logic có liên quan (bảng mạch in ICPRO-A và ICPRO-B).

 Một bộ xử lý chính thực hiện việc trao đổi, điều khiển, giám sát các nhiệm vụ của các bộ xử lý phụ và thực hiện chức năng bảo dưỡng bộ phận mà nó quản lý. Một bộ nhớ trao đổi cho phép thông tin hai chiều giữa bộ xử lý chính và các bộ xử lý phụ và với logic khác (bảng mạch in ICMEC).

Các bộ nhớ dùng chung cho các bộ xử lý phụ trợ bao gồm các bảng biến đổi mã dùng cho xử lý báo hiệu kênh riêng (bảng mạch in ICCTM).Việc trao đổi với các thành phần điều khiển thông qua mạch vòng thông tin MAS (ACAJA/ ACAJB) thông qua bảng mạch in ICDIM. Bảng mạch in ICDIM thực hiện giao tiếp giữa MAS với các bảng mạch ICPRO và giữa bộ ghép nối MAS với các module thu phát báo hiệu kênh riêng. Hình 2.17. mô tả cấu trúc phần cứng của trạm SMT 1G.

Luận văn tốt nghiệp Trang 31 Trần Văn Anh

MAS

Module trao đổi

Giao dieọn Module-coupler

Bộ xử lý chính

Bộ nhớ trao đổi

Bộ xử lý phô A

Bộ xử lý phụ trợ B

Module 0 Module 1 Module 2 Module 3 Bộ xử lý

phụ trợ A

Module 4 Module 5 Module 6 Module 7

Bảng biến đổi mã

Tới LOGUR khác

Hình 2.16: Tổ chức LOGUR

Luận văn tốt nghiệp Trang 32 Trần Văn Anh

16 PCM

MAS

A C A J A

A C A J B

I C D I M

I C P R O

I C M E C

I C S D T

I C P R O

I C C T M

ALA

C V

C V

I C M O D 3

I C M O D 2

I C M O D 1

I C M O D 0

I C P R O

To LAC module 4-7

LOGUR 0

(A) (B)

5V 5V

MAS

A C A J A

A C A J B

I C D I M

I C P R O

I C M E C

I C S D T

I C P R O

I C C T M

ALA

C V

C V

I C M O D 3

I C M O D 2

I C M O D 1

I C M O D 0

I C I D I C I D

I C P R O

Đến LAC của module 4-7

LOGUR 0

(A) (B)

5V 5V

Mạch vòng cảnh báo

Hình 2.17: Cấu trúc vật lý của trạm SMT

2.3.3.b Cấu trúc chức năng trạm SMT 2G

 Chức năng của SMT 2G:

 Đấu nối và quản trị 128đường PCM tốc độ cơ sở 2Mbit/s

 Quản trị các kết cuối PCM

 Thu và phát báo hiệu

 Tiền xử lý báo hiệu kênh riêng CAS

 Phát và thu các tín hiệu đồng bộ

Luận văn tốt nghiệp Trang 33 Trần Văn Anh

SMT 2G giao tiếp với tổng đài khác bằng các đường PCM, CSND, CSED, máy thông báo giống như trong SMT 1G.

 Caỏu truực toồng quan:

SMT 2G được cấu thành từ 3 khối chức năng:

 Khối điều khiển có cấu trúc kép, gồm hai phân hệ xử lý SMT A và SMT B, hai phân hệ này hội thoại với nhau bằng liên kết LISM, sử dụng giao thức HDLC.

 Phần không kép là các kết cuối tổng đài ET

 Khối chức năng chọn lựa và khuyếch đại nhánh SAB.

Hình 2.18: Caáu truùc SMT 2G

SMT 2 G được xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý A8300 - hình 2.19, bao goàm:

 Coupler chính, do một cặp bảng ACAJA/ACAJB thực hiện

 Bộ xử lý chính, do bảng ACUTG thực hiện

 Bộ nhớ chung, do bảng ACMGS thực hiện

Luận văn tốt nghiệp Trang 34 Trần Văn Anh

Giao tieáp ma trận SAB

Giao tieáp PCM

128 ET 128

PCM 128 LR phía A

A

128 LR phía A

SMT A SMT B

LISM

MAS

Lieân keát BETP

BETP: Bus đấu nối bộ xử lý két cuối tổng đài ETP với trạm điều khiển. Mỗi ETP đấu nối đến một trạm điều khiển mặt A bằng Bus BETP A, còn phía còn lại đấu nối bằng Bus BETP B. Giao thức thông tin được sử dụng trên Bus BETP là giao thức LAP D, tốc độ 750 Kbít/s.

LISM: Liên kết giữa trạm điều khiển phía A và phía B. Trong hai trạm này trạm nào hoạt động, trạm đó sẽ xử lý toàn lưu lượng.

Bảng ICTRQ

Trong SMT 2G bảng ICTRQ kết cuối 4 PCM. Mỗi bộ xử lý kết cuối ETP điều khiển một PCM, hình vẽ 4.2. mô tả cấu trúc bảng mạch ICTRQ.

ETP thực hiện chức năng:

 Giao tiiếp giữa PCM và LA

 Xử lý mã HDB-3

 Đồng bộ PCM với đồng hồ tổng đài

 Quản trị lỗi

 Xử lý mã CRC 4

 Quản tị và định vị cảnh báo

 Thu và phát báo hiệu kênh riêng CAS

Trên bảng ICTRQ còn có các bộ đấu nối được sử dụng để thực hiện 4 kiểu đấu vòng khác nhau. hình 2.19 và 2.20

Luận văn tốt nghiệp Trang 35 Trần Văn Anh

M A S

LR

BETP 1(A) BETP 2(A)

64 PCM

64 PCM SMTA

Bus BSM A

C A J B A C A J A

A C T U G

A C M G S

I C T S M 1

I C T S M 2

A C A L A

Bus BSM

A C A J B A C A J A

A C T U G

A C M G S

I C T S M 1

I C T S M 2

A C A L A SMTB

L I S M2 L

I S M1 B

A S C

I C T R Q

16

I C T R Q

16

BETP 1(B) BETP 2(B)

ICIDS (8)

PhÝa A ICIDS (8) PhÝa B LR

128 128

Hình 2.19: Cấu trúc phần cứng của SMT 2G

Luận văn tốt nghiệp Trang 36 Trần Văn Anh

PCM 0

PCM 1

PCM 2

PCM 3 ICTSM SMT A

ICTSM SMT A

64 LR ICTRQ 15

ICTRQ2 ICTRQ1

ICTRQ0

ETP 0

ETP 1

ETP 2

ETP 3

BETP A

BETP A Bus choáng

tranh chaáp

Bus choáng tranh chaáp

4 ICIDS 64 LA

4

4 4

LAE/LAS

Hình 2.20: Cấu trúc bảng ICTRQ 2.3.4 Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ (STS)

2.3.4.a Chức năng của trạm cơ sở thời gian và đồng bộ (STS) Trạm cơ sở thời và đồng bộ gồm 2 chức năng chính :

 Giao tiếp với các đồng hồ đồng bộ ngoài, ký hiệu là HIS.

 Tạo cơ sở thời gian cho tổng đài, có cấu trúc bội ba ký hiệu là BTT.

Ngoài ra STS phát các cảnh báo do BTT và HIS tạo ra, chuyển chúng vào mạch vòng cảnh báo MAL.

2.3.4.b Cấu trúc của trạm cơ sở thời gian và đồng bộ.

Để thực hiện hai chức năng nêu trên, STS có cấu trúc như trong hình 2.21

Luận văn tốt nghiệp Trang 37 Trần Văn Anh

Hình 2.21: Cấu trúc của trạm cơ sở thời gian và đồng bộ MCX A/MCX B : Nhánh A/B của ma trận chuyển mạch chính.

OSC : Bộ dao động thực hiện bằng 3 bảng mạch in RCHOR.

HIS : Giao tiếp đồng bộ bên ngoài được tạo từ 1 tới 2 bảng mạch in RCHIS.

STS goàm :

Một bộ tạo cơ sở thời gian có cấu trúc bội ba OSC0, OSC1, OSC2.

Một giao tiếp đồng bộ ngoài có thể có cấu tạo kép HIS0, HIS1.

Mỗi bộ giao tiếp đồng bộ ngoài có thể nhận 4 đường đồng hồ từ các luồng PCM.

Hai bộ đồng bộ ngoài được thực hiện bởi hai bảng mạch in RCHIS hoạt động ở chế độ hoạt động/ dự phòng.

STS tạo ra các tín hiệu đồng hồ để cung cấp cho các đơn vị đấu nối CSNL, SMA, SMT qua SMX.

2.3.5 Ma trận chuyển mạch MCX.

2.3.5.a Vai trũ của lừi ma trận chuyển mạch CCX

Lừi ma trận chuyển mạch CCX thực hiện đấu nối giữa cỏc kờnh ghộp thời gian của các CSNL, các SMT và các SMA. Nói một cách tổng quát CCX thực hiện các chức năng sau :

 Đấu nối đơn hướng giữa bất kỳ một kênh vào VE nào với bất kỳ một kênh ra VS nào. Số lượng kết nối đồng thời bằng số lượng các kênh ra.

 Đấu nối bất kỳ một kênh vào nào với M kênh ra.

Luận văn tốt nghiệp Trang 38 Trần Văn Anh

2048 KHz

4

Đồng bộ

Đường đồng bộ Đồng bộ

HIS

Cơ sở thời gian BBT

OSC 0

OSC 1

OSC 2

MCX A

MCX B

CSNL

SMT

SMA

RCHIS 0

RCHIS 1

chung giữa trung kế và trung kế hay giữa trung kế và SMA.

2.3.5.b Tổ chức hệ thống ma trận chuyển mạch CCX Hệ thống ma trận chuyển mạch CCX bao gồm :

 Ma trận chuyển mạch chủ MCX, thực hiện:

• Chuyển mạch 16-bit, có 3 bit dự phòng.

• Ma trận chuyển mạch có dung lượng 2048 LR x 2048 LR với một tầng chuyển mạch thời gian.

• Module chuyển mạch 64 LR x 64 LR.

 Chức năng chọn lựa nhánh chuyển mạch và khuyếch đại SAB :

• Chọn lựa nhánh chuyển mạch (MCX A hoặc MCX B).

• Khuyếch đại tín hiệu trên các đường LR.

• Giao tiếp với các trạm đấu nối như CSNL, SMT, SMA,..

• Giao tiếp phân phối thời gian.

 Các đường mạng LR:

• Tốc độ 4Mbit/s.

• Module đấu nối 8 LR (Mỗi GLR gồm 8 LR và 1 đường đồng hồ).

Tất cả các thiết bị trên đều có cấu trúc kép.

Luận văn tốt nghiệp Trang 39 Trần Văn Anh

Hệ thống ma trận đấu nối ( CCX)

LR A LR B

SMT SMA CSNL

SMT SMA CSNL

SAB MCX B SAB

SAB MCX A SAB

LA LA

LA LA LR B

LR A LR B

Trạm hay CSNL Chuyển mạch chủ Trạm hay CSNL

Hình 2.22: Tổ chức của CCX

2.3.5.c Hoạt động của hệ thống ma trận chuyển mạch CCX

 Các đấu nối được thực hiện trên cả hai nhánh.

 Việc lựa chọn nhánh hoạt động cho các khe thời gian thực hiện dựa trên việc sự so sánh các khe thời gian ra trên từng nhánh.

 3 bit điều khiển cho phép các nhánh thực hiện các chức năng sau :

• Mang bit chẵn lẻ của khe thời gian từ SAB vào tới SAB ra.

• Thiết lập và chọn lựa nhánh hoạt động.

• Giám sát các kết nối theo yêu cầu.

• Đo kiểm chất lượng truyền dẫn theo yêu cầu.

 Giám sát các khối được thực hiện nhờ phần mềm quản lý đấu nối ML GX.

 5 bit thêm vào dành riêng cho các ứng dụng trong B-ISDN.

2.3.5.d Ma trận chuyển mạch chính MCX

MCX xây dựng xung quanh A8300 được mô tả trong hình 2.23.

Luận văn tốt nghiệp Trang 40 Trần Văn Anh

0 255

256 511

1792 2047

0

1 255

2 3 4 5 6 7 8

256 LRE

Coup.

matrix CMP

SMX 1

ILR

256 LRS

Ma trËn 0

2048 x 256 M

A S ILR

256

1 511

2 3 4 5 6 7 8

Coup.

matrix CMP

SMX 2 ILR

256 LRS

Ma trËn 1

2048 x 256 MA

S ILR

256 LRE

1792 2047

1 2 3 4 5 6 7 8

Coup.

matrix

CMP

SMX 8

ILR

256 LRS

Ma trËn 7

2048 x 256 MA

S ILR

256

Hình 2.23: Cấu trúc một nhánh MCX

 Một Coupler chính nối tới MAS để hội thoại với các trạm khác, trong đó đựợc cài đặt phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch ML COM.

 Một Coupler ma trận nối tới trường chuyển mạch thời gian.

 Các giao tiếp đường ma trận ILR, cho cực đại 256 đường LR vào và 256 LR ra.

Ma trận chuyển mạch chính MCX gồm có 2 nhánh và nếu đứng trên góc độ phần cứng thì có thể nói nó được tạo nên từ các SMX. Một nhánh của MCX gồm từ 1 tới 8 SMX.

Mỗi SMX nhận 3 tín hiệu thời gian từ 3 bộ tạo sóng của STS, sau khi thực hiện lựa chọn đa số thì phân phối đồng hồ thời gian cho các đường mạng (ILR biến đổi song song <->nối tiếp, do bảng mạch in RCID thực hiện).

Luận văn tốt nghiệp Trang 41 Trần Văn Anh

Mỗi SMX xử lý 256 LR vào và 256 LR ra với ILR của chúng. Tại lối ra của ILR là đường đấu nối vào LCXE với các chỉ số giống nhau được ghép vào cùng vị trí trên tất cả các SMX. Mỗi ma trận chuyển mạch thời gian có khả năng điều khiển bất bất kỳ một khe thời gian nào trong số 2048 LR vào tới bất kỳ một khe thời gian nào trong số 256 LR ra. SMX đựợc thiết kế theo module, dựa trên module cơ sở, mỗi module này là 1 bảng đấu nối chuyển mạch thời gian RCMT:

 64 LR cho ma trận chuyển mạch thời gian RCMT.

 16 LR cho giao tiếp đường mạng RCID.

Hình 2.24: Tổ chức của SMX

2.3.6 Các đặc tính của mạch vòng thông tin (Token Ring)

Alcatel 1000E10 sử dụng loại mạch vòng thông tin với các đặc trưng tổng quát sau :

 Được xây dựng theo chuẩn (IEEE 802.5).

 Tối đa có 250 trạm trên một vòng.

 Tốc độ 4 Mbit/s.

 Truyền dẫn không đồng bộ trực tiếp giữa các trạm.

Luận văn tốt nghiệp Trang 42 Trần Văn Anh

256 LRE

MAS

Toỏi ủa 1792 LCXE từ các SMX khác

Tới các SMX khác

Giao tiếp đường mạng ILR

Ma trận chuyển mạch thời gian

2048 LRE x 256 LRS Coupler ma trận

CMP

256 LCXE

Giao tiếp đường mạng ILR Giao tiếp đường mạng ILR

256 LCXS

256 LRS

Hình 2.25: Vị trí của các mạch vòng thông tin trong A1000 E10

2.3.7 Trạm đa xử lý vận hành và bảo dưỡng (SMM) Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM có chức năng :

 Giám sát và quản lý hệ thống Alcatel 1000 E10.

 Lưu trữ số liệu hệ thống.

 Điều khiển phòng vệ trạm.

Luận văn tốt nghiệp Trang 43 Trần Văn Anh

LR

Thoáng báo Trung Keá

CSED

CSND SMT

(1-16)x2

SMT

(1-16)x2

SMA

(2-31)

SMA

(2-31)

STS

1x3

STS

1x3

SMC

(2-14)

SMC

(2-14)

SMM

1x2

SMM

1x2 LR

TMN MAL

SMX

(1 to 8)x2

1 MIS (1 - 4) MAS

LR

Thoáng báo Trung Keá

CSNL

CSED

CSND SMT

(1-16)x2

SMT

(1-16)x2

SMA

(2-37)

SMA

(2-37)

STS

1x3

STS

1x3

SMC

(2-14)

SMC

(2-14)

SMM

1x2

SMM

1x2 LR

LR

TMN MAL

SMX

(1 to 8) x2

1 MIS (1 - 4) MAS

 Giám sát các mạch vòng thông tin.

 Xử lý thông tin Người-Máy.

 Khởi tạo và khởi tạo lại.

Hình 2.26: Vò trí cuûa SMM

SMM có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu Hoạt động/ Dự phòng được kết nối với các thiết bị thông tin sau :

 Mạch vòng liên trạm MIS qua Coupler phụ CMS để điều khiển, trao đổi thông tin với các trạm SMC.

 Vòng cảnh báo MAL để thu thập cảnh báo.

SMM có thể được kết nối tới mạng quản trị viễn thông TMN thông qua giao thức thoâng tin X.25.

2.3.7.a Cấu trúc chức năng SMM Toồng quan veà SMM

Luận văn tốt nghiệp Trang 44 Trần Văn Anh

Hình 2.27: Cấu trúc tổng quan SMM

 1 bộ nhớ phụ nối tới các bus giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ (SCSI), mà bộ nhớ này do SMM-A hay SMM-B điều khiển.

 Các giao tiếp bên ngoài được ấn định cho trạm hoạt động thông qua Bus ngoại vi.

Trong cấu hình kép SMM gồm 2 trạm điều khiển mà về mặt vật lý nhận dạng là SMM-A & SMM-B. Hai phía hội thoại với nhau bằng giao thức HDLC qua Coupler kép. Một trong hai trạm là trạm hoạt động còn trạm kia là trạm dự phòng. Phía nào hoạt động thì sẽ quản trị phần có cấu trúc đơn.

Luận văn tốt nghiệp Trang 45 Trần Văn Anh

Bé nhí phô

(Băng từ, ổ đĩa , Streamer)

Các giao tiếp với bên ngoài (MAL, TMN, PC)

Hệ thống đa xử

lý A8300 Hệ thống đa xử lý

A8300

Caỏu truực ủụn

SMM B

Bus SCSI A B

Streamer tap

e disk

CMS UC1 MC1 UC2 MC2 Coupler

keùp

Coupler SCSI

Xbus : 32-bit data Xbus : 32-bit data

Coupler

COM SMM

A

Terminal bus Terminal bus

Coupler khoâng đồng bộ

Coupler cảnh báo ( MAL)

Coupler đồng bộ (x25)

MIS

Một phần của tài liệu Phân tích cơ chế dịch số và định vị tuyến trong tổng đài Alcatel 1000E10 (Trang 25 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w