Luân phiên phụ âm cuối

Một phần của tài liệu cách luân phiên của từ láy tiếng Việt (Trang 30 - 35)

II. CÁC KIỂU LUÂN PHIÊN VẦN

2. Luân phiên phụ âm cuối

Luân phiên phụ âm cuối chỉ chiếm 1/3 tổng số từ láy có hiện tượng luân phiên vần.

Mô hình:

Luân phiên phụ âm cuối đối nhau ở phần vần trong đó:

- Phần nguyên âm không đổi

- Đối thanh điệu: thanh bằng đối với thanh trắc trong nỗi nhóm cùng âm vực.

Bằng Trắc

Ngang (1) Hỏi (4) Sắc (5) Huyền (2) Ngã (3) Nặng (6)

C1 V C2 C1 V C2

- Đối phụ âm cuối: các phụ âm tắc - p , - t, - kh - k chỉ đi được với dấu sắc (5) và dấu nặng (6) nên khi đổi thanh điệu khác, các âm cuối sẽ chuyển sang phụ âm mũi cùng vặp tương ứng - m, - n, - nh, -ng.

Sau đây là bảng thống kê tương đối đầy đủ về 4 cặp luân phiên phụ âm cuối trong từ láy:

m - p ăm ắp ầm ập bàm bạp

bìm bịp bập bừm bồm bộp bum búp bùm bụp cằm cặp cầm cập côm cốp chằm chặp

cồm cộp chầm chập

chèm chẹp chem chép chiêm chiếp

chồm chộp dâm dấp đôm đốp đồm độp đùm đụp ềm ệp hâm hấp hầm hập him híp hum húp kham kháp khem khép

lồm lộp lôm lốp mum múp

nem nép ngoàm ngoạp ngoam ngoáp ngom ngóp nhăm nhắp nhem nhép nhơm nhớp nơm nớp nờm nợp nườm nựơp

oàm oạp ồm ộp phàm phạp

phăp pháp phôm phốp quăm quắp

ram ráp răm rắp rầm rập sầm sập soàm soạp

sùm sụp

choang choác cong cóc câng cấc choang choác

cong cóc cồng cộc cung cúc cùng cục dồng dộc đường được

lông lốc luông luốc mông mốc nằng nặc nhong nhóc nhung nhúc nung núc nùng nục oang oác ồng ọc

thiêm thiếp thim thíp thom thóp thùm thụp tồm tộp tươm tướp

xăm xắp xềm xệp xồm xộp xàm xạp ng - c bàng bạc biêng biếc

oàng oạc càng cạc căng cắc cầng cậc câng cấc

eng éc èng ẹc hòng hố hồng hộc hừng hực hùng hục kèng kẹc khang khác khằng khặc khâng khấc khầng khậc khènh khẹc khoàng khoạc

khùng khục làng lạc long lóc lồng lộc ồng ộc

phăng phắc phừng phực phưng phức quàng quạc quang quác quăng quắc queng quéc răng rắc ròng rọc rung rúc rừng rực rưng rức sằng sặc sòng sọc sùng sục sừng sực thông thốc

tòng tọc tồng tộc

trùng trục ùng ục ừng ực vằng vặc xăng xắc xồng xộc ăng ắc ằng ặc ầng ậc n - t bàn bạt

cồn cột cun cút đen đét đèn đẹt đồn đọt chuồn chuột

găn gắt giần giật

hon hót hun hút

ìn ịt kèn kẹt

nghìn nghịt ngoăn ngoắt

ngồn ngột ngôn ngốt ngun ngút ngùn ngụt nhèn nhẹt nhoăn nhoắt nhoen nhoét nhoèn nhoẹt nhôn nhốt nhồn nhột

bằn bặt bần bật bền bệt biền biệt buồn buột

bừn bựt căn cắt cằn cặt chan chát chân chất chan chát chân chất chin chít chon chót chơn chớt chùn chụt

ken két khìn khịt

làn lạt len lét lèn lẹt lờn lợt miên miết

mồn một muôn muốt mườn mượt mươn mướt ngan ngát ngằn ngặt ngần ngật nghèn nghẹt nghền nghệt

nhờn nhợt nuồn nuột oen oét xoen xoét xoèn xoẹt

òn ọt ồn ột phà phạt phăn phắt phần phật phơn phớt quần quật quẩn quất quèn quẹt

ràn rạt rần rật rin rít

rườn rượt san sát sàn sạt săn sắt sần sật soàn soạt

sền st sin sít sồn sột sừn sựt sườn sượt

thin thít thon thót

vùn vụt xèn xẹt xoèn xoẹt xoen xoét nh - ch anh ách ành ạch bành bạch bềnh bệch bình bịch binh bích canh cách cành cạch chanh chách

khanh khách khành khạch khinh khích khềnh khệch

kình kịch nghênh nghếch

nhanh nhách cành cạch phanh phách phành phạch phinh phích quành quạch

rinh rích sình sịch

thơn thớt tron trót

vun vút vùn vụt thun thút toèn toẹt tuồn tuột văn vắt von vót vòn vọt vun vút

chành chạch chình chịch

đành đạch đanh đách ềnh ệch hềnh hệch oanh oách oành oạch huỳnh huỵch

ình ịch kềnh kệch

xình xịch tành tạch tanh tách thình thịch

trình trịch uỳnh uỵch xềnh xệch xoành xoạch

xành xạch

Luân phiên phụ âm cuố thuộc lớp từ láy hoàn toàn, có xu hướng giảm nhẹ nghĩa so vớ nghĩa của thành tố gốc.

Ví dụ: “hắc” với “hăng hắc” sự xuất hiện của “hằng” trong mối quan hệ với “hắc” đã làm “hăng hắc” giảm nghĩa do “hắc” đã có một sự phân bố nghĩa của mình cho “hăng” trong quá trình láy để tạo ra từ láy.

Một số ví dụ khác của xu hướng giảm nhẹ nghĩa này: him híp, hum húp, bùng bục, bèn bẹt, chan chát, đen dẹt, đèm đẹp… v.v.

Bên cạnh xu hướng giảm nhẹ nghĩa các từ láy luân phiên phụ âm cuối tuỳ thuộc vào hoạt động thực tiễn của nó, hoặc trong những cảnh huống cụ thể, lại được hiểu theo nét nghĩa khác.

Vấn đề: Ngùn ngụt, sùng sục, ừng ực…

Những từ láy này ý nghĩa thường mang nặng tính chất tâm lý nhiều hơn.

Bởi vì khi nó tham gia vào một ngữ cảnh nào đó thì không phải nét nghĩa nào của nó cũng phát huy tác dụng. Nói cụ thể hơn, những trường hợp nói trên, có thể có 2 cách hiểu tuỷ theo hoàn cảnh cụ thể: một nghĩa mạnh lên, một nghĩa chung của từ láy hoàn toàn.

Những đều vừa trìn bày trên không phù hợp với những từ láy mô tả âm thanh nói chung, ví dụ: rinh rích, khanh khách… vì chúng không biểu hiện sự giảm nghĩa. Bởi vì bản chất âm thanh cần được cắt nghĩa theo hướng khác.

Vì vậy những điều trình bày trên chỉ một sự khái quát hoá những nét cơ bản chung nhất mà thôi.

Một phần của tài liệu cách luân phiên của từ láy tiếng Việt (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)