Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hiển Vinh (Trang 20 - 32)

Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm còn trong quá trình sản xuất, chế tạo, đang nằm trên dây truyền quy trình công nghệ sản xuất cha đến thời kỳ thu hoạch, cha hoàn thành bàn giao. Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất có thể có các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:

3.1) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu trực tiếp.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cộng chi phí công nhân trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho sản phẩm. Phơng pháp này thích hợp trong doanh nghiệp sản xuất có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn. Công thức tính:

S S C D D

d tp

n

ck đk+

= +

Trong đó:

Dđk &Dck :Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Cn : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Stp & Sd : Sản lợng thành phần và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Phơng pháp này có u điểm là tinh toán đơn giản, khối lợng công việc tính toán ít. Tuy vậy, nó cũng có nhợc điểm là độ chính xác không cao do chỉ tính có một khoản nguyên vật liệu trực tiếp.

3.2) Đánh giá thành sản phẩm dở dang theo khối lợng sản xuất hoàn thành tơng đơng.

Đối với chi phí sản xuất bỏ ra một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuÊt.

D D S S C Sd

d tp

n

ck đk ì

+

= +

Đối với chi phí sản xuất bỏ dần vào quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung:

D D S S C ' S 'd

d tp

n

ck đk ì

+

= +

Trong đó:

Sd : Là khối lợng sản phẩm làm dở đợc quy đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỉ lệ hoàn thành (% HT)

S 'd = Sdì%HT

Phơng pháp này có u điểm là độ chính xác cao nhng tính toán nhiều, thích hợp cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.

3.3) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Phơng pháp này chỉ áp dụng với những sản phẩm đã xây dựng định mức. Căn cứ theo khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở mức khối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. Độ chính xác của phơng pháp này phụ thuộc vào việc xây dựng các định mực có chính xác hay không.

4) Các phơng pháp tính giá thành

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có sử dụng các phơng pháp sau:

4.2.1) Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp.Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn giản với số l- ợng mặt hàng ít, sản xuất với số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy phát điện, nhà máy nớc, các doanh nghiệp khai thác quạng, Công thức tính:…

Z =C + DđkDck

S f = Z

Trong đó:

Z :Tổng giá thành sản phẩm f : Giá thành đơn vị sản phẩm C : Tổng chi phí sản xuất phát sinh

Dđk & Dck :Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ S : Khối lợng sản phẩm hoàn thành.

4.2.2) Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao động nh- ng thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Chi phí phát sinh trong kỳ không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà tập chung cho cả quá trình sản xuất. Kế toán

sẽ căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm để tập hợp tính giá thành.

4.2.3) Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục sản phẩm, phải trải nhiều giai

đoạn chế biến liên tiếp theo một quy trình nhật định, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. Đối tợng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất từng giai đoạn và đối tợng đánh giá giá thành là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm. Kỳ tính giá thành là kỳ hàng tháng.

Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm. Công thức tính:

ZtpZn−1+Cn+ DđknDckn

S f Z

tp

= tp

Trong đó:

Ztp : Tổng giá thành thành phẩm giai đoạn cuối Zn−1 : Tổng giá thành sản phẩm giai đoạn trớc đó Cn : Tổng chi phí sản xuất tập hợp ở giai đoạn n

Dđk &Dck : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ giai đoạn n Stp : Sản lợng nửa thành phẩm giai đoạn n

* Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phÈm.

Công thức tính:

C D S S C Stp

di tp

đki i

zi ì

+

= +

Trong đó:

Czi : Chi phí sản xuất i trong thành phẩm

Dđki : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i Sdi : Số lợng sản phẩm ở giai đoạn i

Stp : Sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối

Chi phí sản xuất ở từng giai đoạn trong thành phần phảI kết chuyển song song từng khoản để tính giá thành phẩm theo công thức sau:

Ztp = ∑nu=1 Czi

Ngoài các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trên còn có các phơng pháp tính giá thành nh: Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ, phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp loại trừ chi phí va phơng pháp tính giá thành theo định mức.

5) Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà sử dụng những mẫu sổ kế toán thuộc hình thức đó để cung cấp những thông tin kế toán kịp thời

đầy đủ và chính xác.

Trong tổ chức hệ thống sổ kế toán có 4 hình thức ghi sổ kế toán:

- Tổ chức hệ thống kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Tổ chức hệ thống kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái

- Tổ chức hệ thống kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Tổ chức hệ thống kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

* Hình thức kế toán nhật ký chung

Đặc trng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phảI đợc ghi sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh.

Biểu số 01

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi chó:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng CĐ số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán

chi tiết Sổ nhật ký

đặc biệt

• Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái

Đặc trng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian, nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển, sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Căn cứ để ghi vào nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc các bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Biểu số 02

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chó:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung Sổ quỹ

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán

chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ

KT cùng loại

*Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Đặc trng cơ bản: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế phát sinh trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ gốc đợc đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và các chứng từ gốc đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

Biểu số 03

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chó:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

• Hình thức nhật ký chứng từ.

+Tập hợp có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo các tài khoản đối ứng nợ.

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng

từ KT cùng loại Sổ thẻ KT chi tiết

Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)

+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

+ Sử dụng các mẫu in giữa các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập các báo cáo tài chính.

Chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng nó gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc xác định đúng đắn nội dung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có tác dụng tích cực trong việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế. Hiểu đợc nội dung và yêu cầu quản lý sản xuất, xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch trong công tác tập hợp chi phí sản xuất đợc dễ dàng chính xác, đầy đủ.

Biểu số 04

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chó:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Trong hình thức này, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng các sổ kế toán sau:

+ Sổ kế toán tổng hợp

+ Sổ nhật ký chứng từ: NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 3, NKCT số 4, NKCT sè 5, NKCT sè 6, NKCT sè 7, NKCT sè 8, NKCT sè 9, NKCT sè 10.

+ Các bảng kê: Bảng kê giá thành, bảng kê nhập nguyên liệu.

+ Sổ chi tiết: Dựng để theo dừi chi tiết cỏc đối tợng hạch toỏn.

+ Số tài khoản: 111, 112, 211, 331, 152, 153, 621, 627…

+ Bảng phân bổ: Số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH), số 2 (bảng phân bổ nguyên vật liệu), số 3 (bảng phân bổ KHTSCĐ)

Chứng từ KT và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ, thẻ KT chi tiết Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Báo cáo tài chính

Trên cơ sở lý luận chung các doanh nghiệp muốn vận dụng nó vào thực tiễn hiệu quả không phải là một vấn đề đơn giản. Đòi hỏi ngời vận dụng nó phải luôn sáng tạo, linh hoạt mọi hoạt động kinh tế đang luôn luôn vận động hàng ngày, hàng giờ.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự sôi động của cơ chế thị trờng các doanh nghiệp không những phải bơn trải, tự vơn lên tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc, ổn định có u thế mà còn cần phải có những giải pháp, những bớc đi đúng đắn, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, phát triển đợc khoảng trống thị trờng và lấp đầy khoảng trống đó mới có thể tồn tại và đứng vững đợc.

Song song với nó là việc vận dụng và tuân thủ các yêu cầu các quy luật kinh tế có hiệu quả cũng sẽ góp phần không nhỏ trong quá trìng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nắm vững quy luật này giúp các doanh nghiệp biết mình cần phải làm gì hay nói cách khác là luôn đạt cho mình câu hỏi: cần phải sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Mà các doanh nghiệp là ngời trực tiếp tìm cách giảI quyết câu hỏi đấy. Để trả lời câu hỏi đó thì không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tự thâm nhập thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng.

Trong sản xuất kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là đạt đ- ợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đó cũng là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp.

Muốn đạt đợc mục tiêu đó trớc tiên doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng cách: nâng cao năng suất lao động, đầu t kỹ thuật, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm.Qua đó sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển hoặc có thể hợp lý hoá sản xuất, cải tiến cơ chế quản lý,…

Qua nghiên cứu lý luận chung về chi phí sản xuất giữ vai trò cô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó chiếm một tỷ trọng khá lởntong giá

thành sản phẩm. Việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mục tiêu hữu hiệu nhất để hấp dẫn lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời cũng giúp cho các nhà quản lý hoàn thiện cơ cấu tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý một cách phù hợp nhất và có hiệu quả đặc biệt là khâu quản lý chi phi sản

xuất. Còn việc vận dụng cơ sở lý luận đó vào thực tiễn nh thế nào tuỳ thuộc vào

đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của doanh nghiệp đó.

Vì mỗi doanh nghiệp có quá trình sản xuất riêng, cách tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý riêng biệt cho nên không thể vận dụng nó theo khuôn mẫu nào cả mà phảI luôn sáng tạo, tìm tòi và nhạy bén để nó luoon phù hợp với cơ chế thị trờng mà không bị lỗi thời, tụt hậu. Đó là cả một quá trình nghiên cứu lâu dài của các doanh nghiệp và bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phảI đơng đầu với những khó khăn thử thách đó. Nhng điều quan trọng ở đây là các doanh nghiêp phải nắm bắt

đợc tình hình thức tế của doanh nghiệp, dự đoán trớc điều gì sẽ sảy ra hoặc có thể sảy ra hạn chế rủi ro kinh doanh không đáng có.

Từ những lý luận trên cho they việc vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đây là sự khởi đầu, là tiền đề của việc hình thành kinh nghiệm thực tế trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hiển Vinh (Trang 20 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w