Tham gia vào WTO , Trung Quốc sẽ khắc phục đợc tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế , đợc tiếp cận với nhiều thị trờng mới và có thêm nhiều bạn hàng để phát triển hoạt động kinh doanh . Điều này đã tạo ra nhiều thuận lợi cho Trung Quốc nh sau:
-Thứ nhất, mở rộng thị phần của Trung Quốc trên trờng Quốc Tế và thúc
đẩy thơng mại phát triển.
Với yêu cầu giảm dần và tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan (hạn ngạch) của WTO , ngoại thơng của Trung Quốc sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
Hiện nay 90% kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc là với các nớc thành viên của WTO . Gia nhập WTO , xuất khẩu của Trung Quốc đặc biệt là xuất khẩu hàng dệt may sẽ nhanh chóng chiếm đợc thị trờng thế giới. Hàng dệt may đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc . Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chiếm tới 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc . hiện nay mặt hàng này chịu nhiều hạn chế của hàng rào thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu của phơng tây . Với hiệp định về hàng dệt may ATC của WTO thì
đến năm 2005 thì mọi hạn chế về hành dệt may sẽ đựơc huỷ bỏ . dự tính kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc về mặt hàng này sẽ tăng gấp đôi mức hiện nay và đạt 70 tỷ USD vào năm 2005.
Bên cạnh việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá trong nớc , Trung Quốc còn tận dụng đợc cơ hội từ việc nhập khẩu hàng hoá của các nớc ngoài . Bằng cách lựa chọn nhập khẩu những hàng hoá có kỹ thuật cao , những công nghệ mới nhất ,Trung Quốc có thể nhanh chóng phát triển những ngành có kỹ thuật cao , những ngành mũi nhọn của đất nớc tạo điều kiện rút ngắn thời gian và nhanh chóng đuổi kịp các nuức phát triển trên thế giới.
Các công ty sản xuất trong nớc có đầu vào là hàng nhập khẩu sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn với giá rẻ hơn . Hàng hoá của các công ty này sẽ có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế .
Thí dụ hãng Aton Thợng Hải, một hãng sản xuất các mặt hàng kiểm tra tự động trên các dây truyền sản xuất phải nhập từ 3-5 triệu USD linh kiện hằng
năm . Nếu Trung Quốc gia nhập WTO , thuế nhập khẩu sẽ giảm từ 12%xuống còn 7%và hãng này sẽ tiết kiệm đợc mỗi năm từ 15.000 đến 2.000 USD
-Thứ hai ,thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí kinh tế thông qua ®Çu t.
Tuy thu nhập của ngời Trung Quốc còn thấp nhng với số dân 1,2 tỷ ngời (chiếm 1/5 dân số thế giới ) và mức sống ngày càng đợc nâng cao , Trung Quốc là một thị trờng khổng lồ đầy hứa hẹn .
Gia nhập WTO chính phủ Trung Quốc đã thực hiện những chính sánh thuế u đãi đối với đầu t để tạo môi truờng đầu t thuận lợi nhằm thu hút đầu t n- ớc ngoài . Lĩnh vực hởng thuế u đãi gồm nguyên liệu mới , đIửn t vi mạch … những liên doanh cung cấp nguyên kiệu mới cho Trung Quốc hoặc xuất khẩu 70% nguyên liệu của họ có thể đợc giảm thuế xuất xuống còn 10% . Sản phẩm công nghệ và thông tin hiện nay chịu mức thuế xuất là 13,3% nhng đến năm 2005 , Trung Quốc sẽ bỏ mọi thứ thuế đánh vào sản phẩm này .
Với môi trờng đầu t hấp dẫn nh vậy, Trung Quốc sẽ thu hút đợc các nhà
đầu t nớc ngoài . Hiện nay , trong số 500 công ty đa quốc gia lớn nhất thế giới có tới trên 200 công ty đầu t vào Trung Quốc . Đầu t trực tiếp là dạng đầu t gắn liền với các kỹ năng về kỹ thuật , quản lý và lực lợng lao đọng có tay nghề cao . Mở cửa đối với đầu t trực tiếp sẽ giúp Trung Quốc nhanh chóng bắt kịp công nghệ của các nớc công nghiệp tiến .
Ngoài ra, Trung Quốc còn quan tâm đến việc hớng vốn đầu t nớc ngoài cho các khu vực kém phát triển . Tạo cho nền kinh tế phát triển đồng đều hơn .
-Thứ ba, nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế đồng thời tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp .
Yêu cầu tự do hoá thơng mại của WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá
của các nớc thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc . Điều này gây sức ép buộc hàng hoá của các doanh nghiệp Trung Quốc phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt. Cạnh tranh khốc liệt đặt doanh nghiệp đứng trớc hai con đờng hoặc phá sản hoặc tự vơn lên . Một nhà kinh tế học về Trung Quốc cho rằng một khi các công ty Trung Quốc bị cạnh tranh nhiều hơn thì họ sẽ trở nên năng động hơn trong việc tạo ra sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ , hạ giá thành sản phẩm …
Thí dụ trong nghành sản xuất máy vi tính , việc xuất hiện các sản phẩm máy vi tính tối tân của nớc ngoài trên thị trờng Trung Quốc đã làm thức tỉnh nghành này . Hãng sản xuất máy vi tính cá nhân lớn nhất là Legende thông qua việc làm đại lý cho một số hãng nớc ngoài nh Toshiba ,IBM, Microsolf…
đã tăng cờng đầu t , cải thiện chất lợng và đã trở thành một hãng mạnh trên thị trờng Châu á . Năm 1997, thị phần của Legende trong khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng (trừ Nhật) là 3% năm 98 là 5,4% . Hiện nay Legende chỉ đứng sau Compag và IBM về số lợng máy tính bán ra trong khu vực Châu á.
Bên cạnh đó Trung Quốc còn khuyến khích cạnh tranh lành mạnh , xoá
bỏ các u đãi dành cho các doanh nghiệp Nhà nớc , tiến tới xoá bỏ hoàn toàn việc phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc . Tạo môi tr- ờng cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp , lấy cạnh tranh là một trong những động lực chính để khuyến khích đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực canh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Trung Quốc cả trên thị tr- ờng nội địa và trên thị trờng thế giới .
-Thứ t, Thúc đẩy nhanh hơn quá trình cải cách ở trong nớc .
Tham gia vào WTO là tham gia vào một sân chơi rộng rãi nhất mà hầu hết các luật chơi đợc đặt ra ở mức độ cao , theo tiêu chuẩn của các nớc có trình
độ phát triển kinh tế cao . Để hội nhập đơc với WTO , Trung Quốc phải thức
đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới kinh tế xã hội , hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách , thúc đẩy cải cách kinh tế theo hớng tự do hoá và dần dần xoá
bỏ bảo hộ về thuế quan , tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và tăng trởng vững vàng , nhanh chóng .
Nền kinh tế Trung Quốc mặc dù đã đạt đợc những thành tựu rất to lớn trong công cuộc đổi mới kinh tế , song vẫn là một nền kinh tế đang trong quá
trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng . Để đợc chấp nhận là thành viên của WTO ,Trung Quốc đã thực hiện nhiều cải cách kinh tế . Tháng t năm 1996 Trung Quốc giảm thuế bình quân
đói với 4900 danh mục hàng hoá từ 35,9% xuống còn 23% . Hạn chế nhập khẩu đợc huỷ bỏ đối với 167 danh mục . Chỉ còn 348 mặt hàng cần xem xét các biện pháp phi thuế quan . Do đó tỷ lệ tự do hoá đã tăng lên đến 95%
.Tháng 11/96 tại hội nghị APEC ở Malina trung Quốc thông báo sẽ :
1. Giảm thuế quan bình quân từ 23%xuống còn 15% vào năm 2000:
2. Xem xét các biện pháp phi thuế quan đối với 384 danh mục và huỷ bỏ tất cả các biện pháp phi thuế quan không phù hợp với luật lệ của WTO :
3. Sửa đổi luật lệ và các qui định liên quan đến bảo hộ các quỳen sở hữu trí tuệ .
-Thứ năm , tạo cơ hội việc làm và đem lại lợi ích cho ngời lao động . Theo dự tính của một số tổ chức quốc tế , Trung Quốc gia nhập WTO, GDP hăng năm sẽ tăng thêm 3%, tơng đơng với 30 tỉ USD và hơn 10 triệu cơ hội việc làm , có thể giải quyết đợc phần nào số lợng lao động d thừa hiện nay . Mặt khác , việc hạ thấp thuế , mở cửa thị trờng sẽ nâng cao sức mua của ngời
lao động . Bên cạnh những cơ hội mà quá trình tự do hoá đem lại , Trung Quốc cũng phải đối mặt với nhiều thử thách .
2.Khó khăn của Trung Quốc khi gia nhập WTO
Trung Quốc là một nớc đang phát triển nên trình độ kỹ thuật ,trình độ quản lý có sự chênh lệch rất lớn so với các n… ớc phát triển . Tham gia vào WTO, Trung Quốc hoàn toàn phải tuân thủ theo các nguyên tắc của tổ chức này . Do đó sẽ xuất hiện một loạt các vấn đề cần giải quyết nh sau:
-Thứ nhất ,nguồn thu của ngân sách Nhà nớc bị giảm mạnh .
Quy định không phân biệt đối xử và chế độ tối huệ quốc của WTO buộc Trung Quốc phải cắt giảm thuế quan . Trong thực tế , thuế nhập khẩu không chỉ là nguồn thu ngân sách chủ yếu mà còn là công cụ bảo hộ nền sản xuất cha
đủ sức cạnh tranh.
Thuế giảm dẫn đến thu ngân sách giảm , mức độ bảo hộ cho sản xuất trong nớc giảm. Để nguồn thu cho ngân sách không bị giảm , các sắc thuế trong nớc phải điều chỉnh lại , làm ảnh hởng đến mặt bằng giá của một số mặt hàng và mặt bằng giá chung của nền kinh tế.
-Thứ hai, các doanh nghiệp của Trung Quốc phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt cha từng có .
Cạnh tranh một mặt khuyến khích các doanh nghiệp phải vơn lên , mặt khác , cạnh tranh cũng khiến các doanh nghiệp trong nớc lâm vào tình trạng khã
khăn, đặc biệt là nghành công nghiệp non trẻ hoặc các nghành công nghiệp chủ
đạo của nền kinh tế.trong thực tế,điều kiện cạnh tranh thay đổi có thể làm mất thị
trờng trong nớc và giảm sút trong xuất khẩu dẫn đến tham hụt cán cân thanh toán.
Nghành xe hơi sẽ chịu ảnh hởng đầu tiên .Do đó bảo hộ thuế quan cũng nh phi thuế quan , giá thành của sản phẩm tăng lên làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng này trên thị trờng . Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ sẽ bị tác
động rất lớn.
Nghành nông nghiệp :sau khi gia nhập WTO , bảo hộ mậu dịch về nông sản sẽ giảm, u thế gia nông sản thấp không còn nữa .Việc giảm và từ bỏ trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nông sản nói chung và giá lúa mì sẽ tăng hơn 5%. Hiện nay, giá lơng thực của Trung Quốc đã cao hơn so với thị trờng thế giới. Hơn nữa, thị trờng nông sản trong nớc bị ảnh hởng vì hàng nông sản thế giới giá thấp tràn vào, gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng cùng loại của Trung Quèc.
Một số nghành mới phát triển thậm trí còn đứng trớc nguy cơ sống còn, các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả bị phá sản hàng loạt .
-Thứ ba, Trung Quốc phải chấp nhận các chuẩn mực quốc tế trong kinh doanh. Do đó phải chấp nhận thể chế quốc tế trong các tranh chấp và thừa nhận các chuẩn mực quốc tế trong luật pháp quốc gia.
Tất cả các văn bản luật và điều lệ không phù hợp với những qui định quốc tế đều phải sửa đổi .Trong quá trình thực hiên nếu có vi phạm phải tuân theo các qui định quốc tế . Vừa qua Trung Quốc đã vi phạm hiệp định thực hiện quyền sơ hữu trí tuệ ký kết năm 1995. Một số nhà máy đã sao chép bất hợp pháp phần mềm máy tính, âm nhạc, phim ảnh ,sách báo ớc tính thiệt hại 1,8 tỷ USD. Trung Quốc đã phải cam kết đóng cửa các nhà máy bất hợp pháp
đó.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tất yếu khách quan . Kinh nghiệm cho thấy rằng trong giai đoạn đầu của quá trình mở cửa không có một nền kinh tế nào trên thế giới không phải chịu những chi phí nhất định song thiệt thòi lớn nhất là đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá . Vấn đề đặt ra là phải xác định thời gian và mức độ hội nhập phù hợp với tình kinh tế trong nớc . Nếu hội nhập quá
mức thì nền kinh tế sẽ không thích nghi kịp . Ngựơc lại nếu mở cửa quá ít sẽ bỏ lỡ cơ hội do thế giới đem lại và không phù hợp với xu thế chung của thời
đại