Khối xử lý trung tâm

Một phần của tài liệu Ứng dụng vi điều khiển để điều khiển nhiệt độ khí sấy nông sản dạng hạt (Trang 56 - 70)

Ch−ơng 3: Giới thiệu chung về vi điều khiển, họ vi điều khiển AVR và vi điều khiển ATMEGA8535

Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ cho hệ thống sấy

1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

2.4. Khối xử lý trung tâm

Khối xử lý trung tâm đ−ợc thiết kế với thành phần chủ đạo là chíp vi

điều khiển ATMEGA8535. Vi điều khiển này sẽ đảm nhận việc điều khiển các thiết bị ngoại vi - gửi thông tin đến các thiết bị ngoại vi và nhận lại các thông tin phản hồi. Ngoài vi điều khiển còn có thêm các thành phần phụ hỗ trợ cho vi điều khiển hoạt động.

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-57- 2.4.1. Mạch reset

Mạch reset tạo ra một xung khởi tạo các thanh ghi và mạch điều khiển.

Yêu cầu cơ bản đ−ợc đặt ra là xung reset phải xuất hiện sau khi điện áp nguồn nuôi đã đạt đến một giá trị ổn định. Thông thường mạch reset phải đảm bảo hai chức năng: + Tự động reset khi bật nguồn,

+ Tác động reset hệ thống khi cần thiết.

* Sơ đồ mạch:

Hình 39: Mạch reset

Điện trở R17 và C13 vừa có tác dụng tự động reset, chống rung cho nút ấn, đồng thời tăng hằng số thời gian mạch reset đề phòng trường hợp điện áp nguồn tăng quá chậm.

Nút nhấn để tác động reset hệ thống khi cần thiết. Điốt 1N4148 tăng nhanh thời gian reset (thời gian phóng của tụ).

2.4.2. Mạch tạo dao động

Thực chất, các vi điều khiển họ AVR đã đ−ợc tích hợp sẵn bộ dao

động RC bên trong. Nếu yêu cầu ứng dụng đặt ra không cần có sự phân chia chính xác về mặt thời gian và tần số danh định cho ứng dụng khoảng 1MHz thì chỉ cần sử dụng bộ dao động RC nội.

Để phục vụ các yêu cầu cao hơn của ứng dụng ta lựa chọn ph−ơng pháp sử dụng các linh kiện định thời bên ngoài, như bộ cộng hưởng thạch anh, bộ cộng hưởng gốm điện áp, nguồn tín hiệu đồng hồ mức TTL...

a. Bộ cộng h−ởng thạch anh

b. Bộ dao động RC ngoài

c. Xung đồng hồ cấp ngoài

Hình 40: Các phương pháp sử dụng bộ dao động ngoài

R17 4.7K RST RST

D3 1N4148 +5V

C13 10uF SW1

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-58-

Sử dụng bộ cộng h−ởng thạch anh là ph−ơng pháp thông dụng và có nhiều −u điểm:

+ Đóng vỏ theo kiểu dáng công nghiệp.

+ Các lối ra t−ơng thích MOS/TTL.

+ Hoạt động ở điện áp 3,3V.

+ Khả năng đấu tải lớn.

+ Vùng tần số 2ữ60MHz, độ ổn định tần số 0,3%.

+ Độ trôi tần số khi già hoá 0,3%/10 năm.

* Sơ đồ mạch

Hình 41: Mạch dao động thạch anh

Dải tần số sử dụng cho chíp 0 ữ16MHz. Tuỳ thuộc vào loại thạch anh và tần số cộng h−ởng mà ta chọn tụ cộng h−ởng cho phù hợp (22pFữ33pF).

Chúng tôi lựa chọn Y1 là 8MHz, tụ C14, C15 có giá trị 33pF.

2.4.3. Sơ đồ chính

PB5

PC0 PD3

PA1 PB1

PC1 C1733

J10

CON16A 1

2 3

4 5 6

7

8 9

10

11 12

13

14 15

16

PC5 PB4

PA7 PB7

PA5

PC4 PD4

PA2

PD0

PD4 PB2

PD1

PD2 PC3

PA6

PB4 U2

AT908535 12

3 45 6 78 9 1011 12 1314 15 1617 18

1920 (T0) PB0 2122232425262728293031323334353637383940 (T1) PB1

(AIN0) PB2 (AIN1) PB3 (SS) PB4 (MOSI) PB5 (MISO) PB6 (SCK) PB7 RESET VCC GND_POWER XTAL2 XTAL1 (RxD) PD0 (TxD) PD1 (INT0) PD2 (INT1) PD3 (OC1B) PD4 (OC1A) PD5 (ICP) PD6(TOSC1) PC6(TOSC2) PC7(ADC7) PA7(ADC6) PA6(ADC5) PA5(ADC4) PA4(ADC3) PA3(ADC2) PA2(ADC1) PA1(ADC0) PA0PD7 (OC2)AGNDAVCCAREFPC0PC1PC2PC3PC4PC5 RST

PD7 PB7 PB3

PC1

PC2 PA3

PC0 PA3

PC3 L2

PC6 PB6

D31N4148

PC2 PB0

+5V

PA4

PD0 SW1

J8

CON16A

1 2

3 4

5 6

7 8

9 10

11 12

13 14

15 16

PD6 PB6

PC7 C13

10uF +5V

PA2

Y1 8MHz

PC7 PB3

PD1

PD7

PC6 PD2

PC5

C15 33 R17

4.7K

PA5 PA0 PB5

PC4 PB1

PD3

J7

CON16A

1 2

3 4

5 6

7 8

9 10

11 12

13 14

15 16

J9

CON16A

1 2

3 4

5 6

7 8

9 10

11 12

13 14

15 16

C16105

PA4 PA1

PA6 PB2

PA0

C14 33

PB0

PD5

PD6 PD5

PA7 XTAL2 Y1

8MHz C15

33 XTAL1 C14

33

Hình42: Sơ đồ mạch khối xử lý trung tâm

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-59-

Để thiết kế cho một hệ mang tính phát triển, có thể thay đổi đầu vào hoặc thêm vào các thành phần ngoại vi khác, chúng tôi sử dụng các CON16 (conector) hai hàng chân. Đầu vào cấp nguồn đ−ợc thiết kế qua bộ lọc RC gồm L210μH, tụ ceramicC16 1μF, C1733pF.

2.5. Khèi bé nhí

2.5.1. Bộ nhớ ch−ơng trình (Flash)

Phần bộ nhớ này dùng để lưu trữ mã lệnh mà người lập trình đưa vào.

ATMEGA8535 đ−ợc tích hợp bộ nhớ ch−ơng trình lên tới 8Kbyte, dung l−ợng này là phù hợp cho thiết kế của chúng tôi, vì vậy không phải thiết kế thêm bộ nhớ ch−ơng trình ở bên ngoài.

2.5.2. Bé nhí SRAM

Cũng nh− bộ nhớ ch−ơng trình, bộ nhớ SRAM đ−ợc tích hợp sẵn lên

đến 512Byte. Bộ nhớ này là nơi bộ xử lý trung tâm thực hiện việc tính toán, xử lý.

2.5.3. Bé nhí EEPROM

Các vi điều khiển thế hệ cũ th−ờng không tích hợp loại bộ nhớ này trên chíp. Với những ứng dụng cần phải thay đổi và lưu trữ thông số hệ thống theo yêu cầu ng−ời sử dụng thì cấu trúc không bộ nhớ EEPROM là một nh−ợc

điểm. Để xoá bỏ nh−ợc điểm này, ATMEGA8535 đã tích hợp bộ nhớ EEPROM tới 512Byte trong chíp, đảm bảo cho những nhu cầu khắt khe của ng−ời lập trình.

2.6. Khối giao tiếp máy tính

Trong thiết kế ứng dụng với vi điều khiển thì ghép nối máy tính là một công việc bắt buộc:

+ Kết nối máy tính để phục vụ cho việc nạp chương trình điều khiển vào trong chíp.

+ Kết nối mỏy tớnh để cú thể thực hiện điều khiển và theo dừi kết quả

ngay trên máy tính...

Những loại chíp thế hệ cũ nh− 8051... không đ−ợc tích hợp bộ truyền nhận UART, việc truyền nhận với máy tính chỉ có thể thực hiện bằng phần

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-60-

mềm và thực hiện truyền nhận theo hướng đơn công - tức là tại một thời điểm chỉ có thể truyền hoặc nhận. ATMEGA8535 đã đ−ợc tích hợp sẵn USART bên trong chíp, việc truyền nhận đ−ợc thực hiện thông qua các thanh ghi nên việc truyền nhận thực hiện theo ph−ơng pháp song công - tức là tại một thời điểm có thể thực hiện đồng thời cả hai công việc là truyền và nhận. Đây là một −u

điểm nổi trội của vi điều khiển họ AVR.

2.6.1. Cổng song song (LPT)

Cổng song song là cổng ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính.

Mức logic của cổng song song là mức TTL, để thực hiện ghép nối với cổng song song ta phải sử dụng các mạch t−ơng thích TTL hoặc các mạch ghép mức. Cổng song song có hai loại: loại 25 chân và loại 36 chân. Loại 25 chân là loại thông dụng hiện nay, vì vậy ta chỉ đề cập đến loại này.

Hình43: Hình dạng cổng song song

Cấu trúc cổng song song rất đơn giản với tám đường dẫn dữ liệu, một

đ−ờng dẫn mass chung, bốn đ−ờng dẫn tín hiệu điều khiển, năm đ−ờng dẫn trạng thái thiết bị ng−ợc về máy tính. Chức năng của các chân đ−ợc cho trong Bảng 12:

Bảng12: Phân bố chân trên cổng song song

Chức năng chân Tên chân

Báo sẵn sàng truyền một byte dữ liệu 1

Đ−ờng dẫn dữ liệu D0 ữ D7 2 ữ 9

Báo đã nhận dữ liệu 10

Báo thiết bị ngoại vi đang bận 11

Báo thiết bị ngoại vi đang trục trặc 12 Báo thiết bị ngoại vi đã đ−ợc kích hoạt 13 Chỉ thị cho thiết bị nhận dữ liệu tiếp tục 14

Thông báo lỗi thiết bị 15

Đặt lại trạng thái hoạt động của thiết bị 16

Báo thiết bị đã đ−ợc ghép nối 17

Nối đất 18 ữ 25

13

25 14

1 DB-25

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-61-

Cổng song song truyền dữ liệu theo các bit song song, hay byte nối tiếp còn bít song song. Tốc độ truyền dữ liệu đạt đến 1Mbit/s nh−ng khoảng cách bị hạn chế vì điện dung kí sinh và hiện t−ợng cảm ứng giữa các đ−ờng dẫn. Khoảng cách thông th−ờng 1,5 ữ 2m.

2.6.2. Cổng nối tiếp

Cổng nối tiếp cũng là một dạng cổng ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi. So với cổng song song thì cổng nối tiếp đ−ợc sử dụng rộng rãi hơn, vì

vậy đã hình thành những chuẩn nh− RS232, RS449, RS485...

Hình 44: Hình dạng cổng nối tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa cổng song song và cổng nối tiếp chính là ở ph−ơng pháp truyền dữ liệu: trong một thời điểm chỉ có một bit đ−ợc gửi đi dọc theo một đường dẫn, đường gửi và đường nhận tách rời nhau. Tốc độ truyền lớn hơn 100Kbit/s, khoảng cách truyền trên một khoảng đơn cao hơn 1Km. Cấu trúc cổng nối tiếp rất đơn giản: chỉ có hai đường dữ liệu, một đường nối đất, còn lại là các đường trạng thái thiết bị và điều khiển.

Mức logic cổng nối tiếp : + Mức cao +3V ữ +12V, + Mức thấp -3V ữ -12V.

Bảng13: Phân bố chân trên cổng nối tiếp

Chân Chức năng

1 Phát hiện tín hiệu mang dữ liệu

2 Dữ liệu nhận từ DCE tới DTE qua RD 3 Dữ liệu gửi từ DTE tới DCE qua TD 4 DCE thông báo sàng truyền dữ liệu 5 So sánh tín hiệu với đất

6 DTE thông báo sẵn sàng nhận dữ liệu 7 DTE thông báo sẵn sàng truyền dữ liệu 8 DCE thông báo cho DTE nhận dữ liệu 9 Thông báo DEC đang nhận dữ liệu

DB-9

1 5

9 6

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-62- 2.6.3. IC 74VHC244

Ghép nối trực tiếp giữa thiết bị ngoại vi với máy tính qua cổng song song sẽ gây ra những rối loạn về thông tin cho cả hai thiết bị. Mặc dù cùng là mức TTL nh−ng vẫn có sự chênh lệch mức tín hiệu. Vì vậy mà ng−ời ta phải dùng các bộ đệm làm trung gian trên đường giao tiếp.

IC 74VHC244 là bộ đệm 8 bit ba trạng thái, đ−ợc thiết kế để phục vụ cho giao tiếp mức TTL (3 đến 5 vôn). Tất cả các đầu vào ra đ−ợc trang bị mạch bảo vệ tĩnh điện, bảo vệ sụt áp trên lối vào.

+ Điện áp vận hành VCC 2,0V ữ 5,5V , + Mức vào VIN 0V ữ 5,5V ,

+ Mức ra VOUT 0V ữ VCC .

Bảng 14: Phân bố chân trên chíp

Chân Chức năng

1 (1G) Cho phÐp ra 1

2,4,6,8 (1A1ữ1A4 ) Dữ liệu vào

9,7,5,3 (2Y1 ữ 2Y4) Dữ liệu ra

11,13,15,17 (2A1 ữ 2A4) Dữ liệu vào 18,16,14,12 (1Y1 ữ 1Y4) Dữ liệu ra

19 (2G) Cho phÐp ra 2

10 (GND) Nối đất

20 (VCC) Nguồn cấp

Thực chất IC 74VHC244 đ−ợc tổ chức thành hai bộ đệm trạng thái 4 bit trong một chíp với đầu vào cho phép riêng biệt.

Bảng 14: Trạng thái vào ra Hình 45: Cấu tạo

của74VHC244

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-63-

Chân cho phép Vào AN Ra YN

L L L L H H H X Z 2.6.4. IC MAX232

Cổng nối tiếp (COM) của máy tính sử dụng chuẩn RS232. Chuẩn này không tương thích với mức TTL. Vì vậy phải có những thiết bị chuyển đổi chuẩn này sang chuẩn kia và ng−ợc lại. IC MAX232 đ−ợc thiết kế để phục vụ cho công việc này. Điều đặc biệt là MAX232 chuyển đổi mà không cần tới

điện áp cấp ±12V.

Hình 46: Sơ đồ chân và cấu tạo của MAX232 Các đặc tính của MAX232:

+ Nguồn cấp Vcc 1,5 ữ 5,5V, + Vào mức thấp VIL <0,8V, + Vào mức cao VIH >2V, + Dòng cấp Icc 8 ữ 10mA...

Để có thể hoạt động ta cần phải thêm vào một số tụ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Các tụ thêm vào đ−ợc nối tới các chân theo sơ đồ trên.

2.6.5. Sơ đồ thiết kế mạch nạp chương trình cho vi điều khiển

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-64-

MISC

SCK

MOS

RST

C19104

SCK

CONGSONGSONGDB25

74VHC244 U3

3 57 9 12 1416 18

17 1513 11 8 64 2

20 19

10 1

2Y4 2Y32Y2 2Y1 1Y41Y3 1Y2 1Y1

2A4 2A32A2 2A1 1A41A3 1A2 1A1

VCC 2OE

GND 1OE

R18

100K

SCK

RST D4 1N4148 P1

1325 1224 11 2310 229 21 820 719 618 5 174 163 15 214 1

R19 200

R2020K

D5 LED MOS

+5V C18104

MISC

Hình 47: Mạch nạp ch−ơng trình

Chúng tôi sử dụng phần mềm nạp ch−ơng trình PonyProg2000 của nhà cung cấp LansCO, vì vậy mạch nạp đ−ợc thiết kế t−ơng ứng với phần mềm:

Mạch nạp chỉ sử dụng một đ−ờng dữ liệu trên chân 7 của cổng song song DB25, qua bộ đệm 74VHC244(1A1) để tương thích mức dữ liệu ra (1Y1) vào chân trao đổi dữ liệu MOSI của chíp điều khiển. Phản hồi trạng thái chíp MISC qua bộ đệm về chân nhận trạng thái ngoại vi 10. Tín hiệu clock của USART và tín hiệu RESET đệm qua kênh dữ liệu 4 bit thứ nhất và 4 bit thứ hai.

D4 1N4148 là điôt chống ng−ợc nguồn cho bộ đệm, đèn LED D5 thông báo hoạt động của mạch khi truy cập chíp, vì sử dụng chung với chân clock nên chúng tôi chọn điện trở hạn chế dòng 20K đảm bảo không ảnh hưởng đến tín hiệu.

R19 đóng vai trò hạn chế dòng RESET, R18 kéo thêm dòng phụ trợ cho tín hiệu từ chíp qua bộ đệm. Các tụ C18, C19 đảm nhận vai trò lọc nhiễu.

2.6.6. Sơ đồ mạch giao tiếp hiển thị dữ liệu hệ thống lên máy tính

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-65-

+5V

C231uF

C20 104 C21 1uF

U4 MAX232 1

3 4

5

1615

2

6

129 11 10

138 14 7 C1+

C1- C2+

C2-

VCCGND

V+

V-

R1OUT R2OUT T1IN T2IN

R1IN R2IN T1OUT T2OUT

P2

CONGCOM 59 48 3 72 61 TxD

C241uF

RxD RxD C22 1uF

TxD

Hình 48: Mạch giao tiếp máy tính

Mạch giao tiếp máy tính được thiết kế ra với mục đích trước mắt là có thể hiển thị thông số hệ thống nh−: nhiệt độ đặt, nhiệt độ lò sấy... lên máy tớnh, người điều khiển cú thể theo dừi, đồng thời tỏc động trực tiếp lờn cỏc thông số qua máy tính. Vì chíp vi điều khiển ATMEGA8535 đã tích hợp sẵn bộ truyền nhận USART nên chúng tôi chỉ cần sử dụng IC MAX232 làm bộ

đệm chuyển mức TTL sang RS232 và kết nối trực tiếp với máy tính qua cổng COM. Lý do chúng tôi chọn cổng nối tiếp thay cho cổng song song là vì cổng nối tiếp có khả năng bảo toàn tín hiệu, hình thức truyền đơn giản và có khả

năng truyền đi xa...

IC MAX232 đ−ợc cấp nguồn +5V. Các tụ C21, C22, C23, C24 đ−ợc sử dụng theo khuyến cáo của nhà sản xuất nhằm biến đổi mức TTL sang RS232, tụ C20 đảm bảo chống nhiễu nguồn đầu vào.

Chân truyền dữ liệu TXD từ chíp nối với đầu vào TD(11) của MAX232, đầu ra chuyển mức RS232(14) vào chân nhận dữ liệu (2) cổng COM.

Chân truyền dữ liệu (3) cổng COM nối với đầu vào RD(13) của MAX232, đầu ra chuyển mức TTL(12) vào chân nhận dữ liệu RXD của chíp.

Việc truyền nhận dữ liệu đ−ợc tiến hành riêng biệt qua hai đ−ờng RXD và TXD.

2.7. Khối hiển thị

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-66-

Bên cạnh việc hiển thị trên máy tính, hiển thị trên thiết bị điều khiển là một yêu cầu bắt buộc trong thiết kế. Việc hiển thị ngay trên thiết bị giúp ng−ời điều khiển theo dõi thông số hệ thống và điều khiển trực tiếp ngay trên thiết bị.

2.7.1. Ph−ơng pháp hiển thị

Thực tế có rất nhiều cách hiển thị, nh−ng có hai cách hiển thị mà ng−ời ta hay sử dụng nhất hiện nay:

* Hiển thị bằng LED 7 vạch

Hình49: Hình dạng và cấu tạo của LED 7 vạch Ph−ơng pháp này có −u điểm:

+ Rẻ tiền, hiển thị số một cách trực quan, trông rõ từ xa.

Nh−ợc điểm:

+Hình ảnh hiển thị không linh động, chỉ có khả năng hiển thị chữ số,

để hiển thị hình ảnh hay chữ viết thì phải sử dụng loại đèn LED chéo hay LED ma trận, dẫn đến lập trình khó khăn.

+ Công suất tiêu tốn lớn, không phù hợp với những thiết kế có công suÊt nhá.

+ Phải sử dụng nhiều cổng kết nối...

* Hiển thị bằng màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display)

Hình 50: Hình dạng bên ngoài của LCD 16x2

h c d

e

b g

f a

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-67-

Ng−ợc lại với LED 7 vạch, những khuyết điểm của LED 7 vạch lại là những −u điểm của LCD; những −u điểm của LED 7 vạch là khuyết điểm của LCD.

Thực chất cấu tạo của LCD là những ma trận điểm, mỗi ô gồm nhiều

điểm sáng kết hợp lại. Tuỳ theo yêu cầu hiển thị mà ng−ời ta kết hợp một hay nhiều ô có kích th−ớc to nhỏ khác nhau. Ng−ời ta gọi tên LCD theo số ô ma trận dọc và ngang nh−: 8x2, 16x2, 40x2... LCD có tích hợp sẵn bộ làm t−ơi bên trong nên trong quá trình hiển thị không cần sự can thiệp của vi điều khiển... Do yêu cầu của thiết kế phải hiển thị theo dạng bảng chọn (menu), mặt khác giá của LCD cũng rẻ đi nhiều, vì vậy chúng tôi chọn LCD 8x2 cho thiết kế của mình. Chức năng chân của LCD đ−ợc mô tả trong Bảng 15.

Để hiển thị một chữ cái hay một con số, mã ASCII của chữ cái hay con số đó đ−ợc đ−a đến chân dữ liệu. Các chân RS=1, RW=0 (chọn thanh ghi dữ

liệu và gửi dữ liệu lên LCD). Một mức cao xuống mức thấp trên chân E sẽ để LCD chốt dữ liệu, xung này phải rộng tối thiểu 450ns.

Bảng 15: Chức năng chân LCD

Số chân Tên Chức năng

1 VSS Nối đất

2 VDD D−ơng nguồn 5V

3 VEE Điều chỉnh độ tương phản

4 RS RS=0: chọn thanh ghi lệnh

RS=1: Chọn thanh ghi dữ liệu

5 RW RW=1: Đọc dữ liệu

RW=0: Ghi dữ liệu

6 E Cho phÐp

7 DB0 Chân dữ liệu 0

8 DB1 Chân dữ liệu 1

9 DB2 Chân dữ liệu 2

10 DB3 Chân dữ liệu 3

11 DB4 Chân dữ liệu 4

12 DB5 Chân dữ liệu 5

13 DB6 Chân dữ liệu 6

14 DB7 Chân dữ liệu 7

Tập lệnh điều khiển LCD đ−ợc mô tả trong Bảng 16:

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Xuân Tài Tự động hoá 46

...

-68-

Bảng 16: Tập lệnh gửi lên LCD Mã Hexa Lệnh gửi đến LCD

1 Xoá màn hình hiển thị

2 Trở về đầu dòng

4 Dịch con trỏ sang trái 6 Dịch con trỏ sang phải 5 Dịch hiển thị sang trái 7 Dịch hiển thị sang phải 8 Tắt con trỏ, tắt hiển thị A Tắt hiển thị, bật con trỏ C Bật hiển thị, tắt con trỏ E Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ F Tắt con trỏ nhấp nháy con trỏ 10 Dịch vị trí con trỏ sang trái 14 Dịch vị trí con trỏ sang phải 18 Dịch toàn bộ hiển thị sang trái 1C Dịch toàn bộ hiển thị sang phải 80 Đ−a con trỏ về đầu dòng thứ nhất C0 Đ−a con trỏ về đầu dòng thứ hai

38 Hai dòng ma trận 5x7

2.7.2. Mạch điện hiển thị

Mạch điện khối hiển thị đ−ợc mô tả trong Hình 51.

Có hai ph−ơng pháp chính đ−a dữ liệu tới LCD là ph−ơng pháp truyền 4 bit và ph−ơng pháp truyền 8 bit. Ph−ơng pháp truyền 4 bit lập trình khó hơn rất nhiều so với truyền 8 bit nh−ng đổi lại nó tiết kiệm đầu kết nối. Trong thiết kế này chúng tôi lựa chọn phương pháp truyền 4 bit. PortC được sử dụng để nối kết với LCD, từ bit 7 đến bit 4 làm chân dữ liệu, từ bit 0 đến bit 2 là chân

Một phần của tài liệu Ứng dụng vi điều khiển để điều khiển nhiệt độ khí sấy nông sản dạng hạt (Trang 56 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)