Hoàn thiện công tác quản lý và điều hành để thực hiện tốt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ở các DN dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 53)

Chơng III. Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

2. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

2.3. Hoàn thiện công tác quản lý và điều hành để thực hiện tốt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ở các DN dệt may Việt Nam

Để sức cạnh tranh của sản phẩm đợc khai thác, phát huy và duy trì lâu dài trên thị trờng, bản thân các DN cần phải có các kế hoạch kết hợp và sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào, qua đó chất lợng đầu ra mới thực sự đợc đảm bảo.

2.3.1. Tìm nguồn nguyên phụ liệu

Nguyên phụ liệu của DN đa dạng, phong phú và chất lợng đảm bảo bao nhiêu thì sản phẩm của DN đợc sản xuất ra có chất lợng cao, mẫu mã phong phú bấy nhiêu. Do đó, kết quả của hoạt động tìm nguồn nguyên phụ liệu ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm. DN có những thị trờng nhập khẩu đợc coi là truyền thống, nh Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản... nhng phần lớn là cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng gia công, còn các nguyên phụ liệu sử dụng trong sản xuất hàng bán FOB (nhập khẩu trực tiếp) chiếm tỷ trọng rất nhỏ và thờng đợc lấy từ các nguyên phụ liệu tiết kiệm đợc trong quá trình giác mẫu sơ đồ và sản xuất hàng gia công. DN đang dần mở rộng và tăng cờng quan hệ với các thị trờng nhập khẩu mới nh EU, Trung Quốc... để tăng cơ hội tìm kiếm nguồn hàng có chất lợng.

Vẫn biết hàng dệt của nớc ngoài có chất lợng cao hơn hàng dệt trong nớc, bởi hiện nay các DN của ta cha đủ khả năng để nhập khẩu đợc nguyên phụ liệu cao về cả số lợng và chất lợng. Bên cạnh đó do hiện trạng bế tắc trong khả năng liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh giữa ngành dệt và ngành may đã đem lại quá nhiều bất lợi cho cả hai. Khi ngành dệt nội địa phát triển hơn, DN cần thay đổi nguồn hàng nguyên phụ liệu, tiêu dùng sản phẩm dệt nội địa, hạn chế sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại. Nh vậy, vừa kích thích sự phát triển của ngành dệt, vừa tăng lợi nhuận đồng thời tạo đợc sự phát triển cho chính ngành mình. Để củng cố niềm tự tin cho sản phẩm dệt trong nớc, các DN nên sử dụng dần nguyên liệu này, không nên bỏ quên nó giữa muôn ngàn sản phẩm dệt khác của thế giới. Nếu loại hàng này cha đủ đảm bảo cho chất lợng sản phẩm may quốc tế, các DN có thể sử dụng để sản xuất hàng dệt may tiêu dùng trong nớc vì yêu cầu của thị trờng nội địa không quá khắt khe, nh vậy cũng thuận lợi hơn cho các DN vì hiện nay, sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa cũng phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài.

Cụ thể, để cung cấp đầy đủ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, các DN Việt Nam cần phải có những giải pháp sau đây:

- Sản phẩm của ngành dệt phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may, tạo lập mối quan hệ thống nhất, gắn bó giữa dệt và may.

- Phát triển sản xuất phụ liệu may trong nớc, với công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất khẩu.

- Có chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc, u tiên hạn ngạch cho các DN sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc …

- Hoạch định chiến lợc đồng bộ về phát triển các vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm giá thành, tăng khả

năng cạnh tranh cho sản phẩm dệt.

- Xây dựng và sớm hoàn chỉnh để áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 cho sản phẩm dệt để có thể xuất khẩu cũng nh làm nguyên liệu cho may xuÊt khÈu.

- Phụ liệu cho sản phẩm may có thể chiếm tới 25-35% giá thành, vì thế ngoài việc phát triển sản xuất phụ liệu trong nớc, còn phải chủ động lựa chọn ổn định việc nhập khẩu các phụ liệu cho sản phẩm may.

2.3.2. Vấn đề về vốn

Thu hút vốn đầu t và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là một giải pháp tất yếu nâng cao vị thế của ngành dệt may Việt Nam nói chung và các DN nói riêng, để sau năm 2003, các sản phẩm dệt may sẽ phải hoà nhập theo các nguyên tắc chung của AFTA và WTO. Điều này, một mặt tạo ra những thuận lợi mới cho các nớc xuất khẩu, mặt khác tạo ra những thử thách lớn đối với các nớc mà sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp nh nớc ta. Vì vậy, chiến lợc đầu t đúng đắn, có hiệu quả

chính là theo hớng bổ xung thêm các thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đồng thời tăng cờng đầu t chiều sâu để đổi mới sản phẩm, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng hoà nhập cao. Việc thu hút vốn

đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dệt, may vẫn cần thiết, vì các u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã của nớc ngoài sẽ tạo điều kiện mở đờng cho các thơng hiệu của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Về việc huy động nguồn vốn

Vấn đề này đang trở nên rất quan trọng đối với DN. Vì mặc dù việc sản xuất sản phẩm dệt may phụ thuộc rất lớn vào sức lao động của con ngời, nhng để các DN có thể nâng cao khả nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thì các DN phải

đa nguồn vốn kinh doanh chuyển sang thế chủ động (tránh việc phụ thuộc vốn nh

ngày nay, khi mà vốn vay lớn gấp 3 lần vốn tự có), tạo thế linh hoạt hơn trong việc nâng cao năng lực quản lý và sản xuất, chẳng hạn đầu t và sử dụng hệ thống máy tính hiện đại, nhằm khai thác kịp thời những thông tin cần thiết cho công việc.

Các DN dệt may Việt Nam hiện nay có thể nói là đã đợc Nhà nớc ta tạo nhiều thuận lợi trong vấn đề đầu t nhân lực và vật lực cùng một số u đãi của chế độ bảo hộ. Lẽ ra các DN phải có đợc khả năng cạnh tranh cao tơng xứng với những lợi thế và u đãi, song cho tới nay, sức cạnh tranh của sản phẩm và của các DN vẫn cha đợc khẳng định rừ nột. Cú lẽ nguyờn nhõn chớnh là do cỏc DN cũn gặp khỏ

nhiều hạn chế về tài chính. Đây là vấn đề có thể đợc giải quyết bằng nhiều cách, nhng chủ yếu là thực hiện vay vốn theo chế độ u đãi của Nhà nớc và huy động vốn trong nội bộ DN. Lãi suất u đãi đã tạo điều kiện rất lớn cho các DN trong hoạt động sản xuất kinh doanh ; hơn nữa, thủ tục vay vốn từ ngân hàng hiện nay cũng không quá khó khăn và phức tạp. Tuy nhiên, biện pháp huy động vốn có hiệu quả hơn cả đối với các DN là huy động số tiền nhàn rỗi trong CBCNV của DN. ở các ngân hàng, lãi suất vay thấp hơn nhiều lãi suất cho vay- tận dụng đặc

điểm này, các DN sẽ đa ra mức lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất vay của ngân hàng, nhng thấp hơn lãi suất vay vốn từ ngân hàng. Nếu CBCNV góp số tiền tiết kiệm vào nguồn vốn đầu t của DN, họ sẽ đợc hởng mức lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất ở ngân hàng, khiến họ không chỉ có thêm thu nhập mà còn thấy có trách nhiệm với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và tham gia công việc hăng say, nhiệt tình, gắn bó hơn.

Hiện nay, khi các DN thực hiện hoạt động gia công xuất khẩu đã đợc miễn giảm thuế VAT, thì những hạn chế do thuế gây ra không còn đáng kể. Nhờ đó, các DN có thể thu đợc nhiều lợi nhuận sau thuế hơn và có nhiều điều kiện hơn trong hoạt động tái đầu t. Nhng các DN cũng cần loại bỏ thói quen trông chờ vào sự giúp sức của Chính phủ, để tăng tính năng động và tự chủ trong sản xuất, kinh doanh.

Dù có đợc nguồn vốn lớn và vững mạnh, các DN cần phải đa ra các kế hoạch sử dụng vốn cụ thể. Do đặc trng của công việc là sản xuất sản phẩm theo mùa vụ, nên số vốn phải đợc phân bổ đều theo thời gian, đảm bảo đáp ứng đầy đủ bất cứ khi nào DN có nhu cầu sử dụng vốn, bởi việc sản xuất của các DN dệt may vừa mang tính chủ động vừa mang tính thụ động. Các khách hàng thờng ký hợp đồng với DN theo dạng hợp đồng có phụ lục (annex), theo đó DN lập kế hoạch sản xuất cho khách hàng trong cả năm, và các phụ lục hợp đồng sẽ quy định cụ thể số lợng và thời gian sản xuất mỗi lô hàng. Do vậy, DN có thể chủ động vốn trong một

thời gian ngắn (khoảng 6 tháng). Nhng có thể có những khách hàng bất thờng đa ra những sửa đổi, bổ sung một số lô hàng gấp, khiến DN bị động trong sản xuất.

Trong phạm vi có thể, DN cần hết sức khai thác thế chủ động trong công việc của mình, lên kế hoạch sử dụng vốn có tính đến những yếu tố bất thờng, đột xuất.

Vấn đề sử dụng vốn để nâng cao năng lực sản xuất

Song song với công tác nghiên cứu thiết kế, việc đầu t đổi mới công nghệ cũng rất quan trọng trong vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm. Những năm qua, các DN dệt may Việt Nam đã có đợc sự đầu t đổi mới công nghệ một cách căn bản và có hệ thống, tuy tiến độ đổi mới còn chậm do các DN yếu về năng lực nội sinh, sản phẩm của các DN lại cha có thị trờng lớn và ổn định nên hạn chế các nhu cầu đầu t...Việc thay đổi, cải tiến, nâng cấp công nghệ cũng nh các thiết bị máy móc có thể đem lại năng suất lao động cao hơn cho ngời lao động. Song, nguồn vốn đầu t của các DN là có hạn nên DN không nhất thiết phải dành số vốn

đó cho việc cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất mà nên dùng để đầu t cho đội ngũ lao động của DN. Bởi vì ngời tiêu dùng thờng không quan tâm sản phẩm đó

đợc làm ra bởi dây chuyền công nghệ nào mà quan trọng là sản phẩm đó nh thế nào. Sức sáng tạo của con ngời lại là vô hạn nên các DN cần phải khuyến khích kịp thời khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong công việc của ngời lao động. Hay nói cách khác, đầu t cho con ngời là quan trọng hơn.

Trong cơ chế thị trờng, các điều kiện cho sản xuất kinh doanh có thể giống nhau, sự khác nhau giữa các DN chính là ở đội ngũ CBCNV. Vì vậy, DN cần thực sự chăm lo đầu t vào đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, tuyển chọn và đào tạo công nhân lành nghề, đồng thời thờng xuyên mở ra các phong trào sáng tạo trong lao động, tổ chức các buổi lễ tuyên dơng khen ngợi CBCNV xuất sắc hoặc có thành tích trong công việc, tổ chức các buổi lễ tham quan, nghỉ mát cho CBCNV... tạo nên môi trờng làm việc thoải mái, kích thích lòng hăng say, nhiệt tình trong công việc. Tuy nhiên, sự chăm lo tới ngời lao động của DN không chỉ ở các chính sách sử dụng, đãi ngộ tơng xứng với sự cống hiến của mỗi ngời cho DN, mà còn phải luôn quan tâm tới vấn đề bệnh nghề nghiệp của công nhân sản xuất trực tiếp. Đây không phải là vấn đề nhỏ bởi công nhân ngành dệt may rất dễ mắc bệnh nghề nghiệp, nhất là khi số công nhân của DN phần lớn là nữ (chiếm 83% tổng số lao động), họ thờng xuyên phải ngồi một chỗ, bị ảnh hởng của bụi vải, bụi bông, tiếng ồn của các loại máy may... Nhờ đó, sản phẩm làm ra sẽ có chất lợng đảm bảo hơn.

2.3.3. Quan tâm hơn tới khách hàng - yếu tố thành công cho DN

Trong xu thế toàn thế giới quản lý sản xuất kinh doanh theo phơng pháp

“chất lợng toàn diện”, DN cũng cần phải nghĩ tới vấn đề thay đổi quan niệm trong công tác quản lý, điều hành của mình. Nguyên tắc quản trị quan trọng nhất ngày nay phải là “gần gũi với khách hàng”, vì nhờ đó DN có điều kiện thoả mãn những nhu cầu và thấy trớc những ớc muốn của họ, từ đó điều chỉnh hợp lý chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên tắc “gần gũi với khách hàng” đ- ợc thể hiện qua phơng thức phục vụ, bảo đảm chất lợng cùng độ tin cậy, biết lắng nghe khách hàng...

Phơng thức phục vụ là cách thức mà DN đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng, đó có thể là các thoả thuận của hợp đồng, hay các yêu cầu nằm ngoài hợp đồng. Nó gây ra những thay đổi, bổ sung có thể thực hiện nhng không đòi hỏi phải sửa đổi hợp đồng..., do đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng mà cũng không gây cản trở hay bất lợi cho DN trong quá trình đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Sự quan tâm và tôn trọng khách hàng còn phụ thuộc vào kết quả thực sự trong sản xuất kinh doanh của DN. Đã có nhiều DN tự đứng ra công bố và chứng nhận sản phẩm của mình là có chất lợng cao, DN có uy tín và tăng trởng ổn định. Điều này có vẻ nh vô lý vì tỏ ra thiếu khách quan, nhng sự thật đây là cách chứng minh sự tụn trọng khỏch hàng cao nhất của DN. Rừ ràng, nếu DN cú đủ tự tin và bản lĩnh trong sản xuất kinh doanh thì việc tự công bố không phải quá khó. Chính việc tự đảm bảo chất lợng sản phẩm sẽ buộc DN phải luôn phấn đấu để hoàn thiện và phát triển hơn nữa, cũng giống nh để giữ một lời hứa với khách hàng. Nếu DN không làm đợc điều đó, chính khách hàng sẽ là ngời đào thải sản phẩm của DN ra khỏi thị trờng, và thật nguy hiểm khi đã bị mất lòng tin ở khách hàng. Nhng nếu DN đủ dũng cảm để tự công bố, khách hàng sẽ giành cho sản phẩm của DN nhiều u ái hơn, điều này thực sự có ý nghĩa trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho sản phÈm.

Sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng không phải đã ra khỏi trách nhiệm quản lý của DN. Chất lợng của sản phẩm đợc khen chê, hay những ý kiến phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm, cần đợc DN tiếp thu và xem xét sửa chữa. Bởi ý kiến của khách hàng thờng rất hợp lý vì nó thiết thân với nhu cầu sử dụng. Đây thực sự là nguồn thông tin quan trọng và có ý nghĩa đối với ngời tiêu dùng.

Nh vậy, khách hàng luôn là yếu tố quan trọng, là thớc đo sự thành công của DN. Nếu DN chiếm đợc cảm tình và niềm tin của khách hàng, mọi chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ sẽ không còn giá trị.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w