GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh doanh – thực trạng và giải pháp tại công ty tnhh doanh thành (Trang 43 - 52)

b) Hiệu quả sử dụng vốn cố định:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH.

3.1 Giải pháp Tăng doanh thu trong hoạt động bán hàng và dịch vụ dẫn tới

tăng lợi nhuận tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Hoạt động bán hàng và dịch vụ là khoản đầu tư mà tại đây Công ty sẽ thu được nhiều lợi nhuận nếu nhà quản lý có tầm nhìn tổng quan hơn, linh động hơn. Nhà quản lý của Công ty Doanh Thành muốn đầu tư trong các lĩnh vực này thì trước hết phải:

Các nhà quản lý phải am hiểu về lĩnh vực mình kinh doanh. Đối với lĩnh vực bán hàng ta phải tìm hiểu kỹ giá cả lên xuống của thị trường, giá nguyện vật liệu tăng giảm, tìm hiểu cả tình hình kinh tế của nước ta trong một giai đoạn nhất định để từ đó nhà quản lý có thể lập được kế hoạch đầu tư thích hợp tránh tình trạng thua lỗ như hiện nay. Ngồi ra, nguồn thơng tin và hệ thống xử lý thông tin của Công ty phải cũng hết sức quan trọng. Ban giám đốc Công ty phải thiết lập bộ phận chuyên đảm trách tìm và xử lý thơng tin từ bên ngoài của các lĩnh vực như: xây dựng,thị trường nguyên liệu, tình hình kinh tế thê giới để từ đó nhận định xem nó ảnh hưởng đến kinh tế nước ta như thế nào, mà tìm hướng khắc phục, hay chuyển hướng kinh doanh thích hợp tránh rủi ro cao.

Ngồi ra, chính ban lãnh đạo đặc biệt là Giám đốc, Phó Giám đốc kinh doanh phải tự bồi dưỡng nâng cao hơn nữa kiến thức của mình trong các lĩnh vực mà mình

muốn đầu tư. Để từ đó chúng ta có thể tự tin hơn trong các quyết định đầu tư tránh để mất cơ hội đáng tiếc.

Dự trù hiệu quả giải pháp mang lại:

Do lĩnh vực hoạt động kinh doanh bán hàng và dịch vụ của Công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiển là chính nên việc nâng cao kiến thức của Ban Giám đốc và việc Công ty đầu tư kỹ hơn về bộ phận tiếp xử lý thơng tin sẽ góp phần giúp Cơng ty tránh rủi ro khơng cần thiết từ đó tăng doanh thu hoạt động tài chính, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

3.2 Giải pháp Tăng doanh thu dẫn tới tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh:

 Nhìn chung trong cơ cấu doanh thu của Cơng ty như đã phân tích ở chương 2

ta thấy, phần lớn doanh thu của Công ty thu được là từ hoạt động bán hàng và dịch vụ. Do đó, để tăng doanh thu trong những năm tới ngoài việc phải chú trọng củng cố kinh doanh, Công ty cần phải ra sức đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mở rộng thị trường nhằm tăng kim ngạch sản xuất cho Công ty, thu được lợi nhuận cao hơn, dẫn tới tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Để mở rộng, phát triển nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ,Công ty cần thiết phải đưa ra những giải pháp hợp lý để tận dụng triệt để những cơ hội, những lợi thế của mình, hạn chế, khắc phục những khó khăn mà Cơng ty đang gặp phải. Cơng ty nên chú trọng thực hiện từng bước sau:

Thứ 1: Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường trong nước nhằm tìm kiếm và mở rộng khách hàng dẫn tới tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh doanh.

Chúng ta cần đầu tư nghiên cứu thị trường với các nội dung sau:

- Tìm hiểu những đặc tính khác nhau của thị trường hiện tại và tương lai để qua

đó dự báo được khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Nắm bắt được nhu cầu của thị trường và quan hệ cung cầu trên thị trường

- Nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng.

- Hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh: những ưu nhược điểm cũng như phương thức

hoạt động của các đối thủ.

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, những mặt thích

ứng, những mặt chưa thích ứng.

- Những yêu cầu cụ thể của khách hàng về thời gian giao hàng, số lượng, chất

lượng sản phẩm.

Để thành công trong công tác nghiên cứu thị trường, Công ty cần chú

ý vấn đề sau:

+ Phân loại thị trường nhằm hiểu biết quy luật hoạt động của từng thị trường trên các mặt: loại sản phẩm họ có và họ đang cần, yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm

về chất lượng, mẫu mã, dung lượng của thị trường, điều kiện chính trị, thương mại, tập qn bn bán, hệ thống pháp luật.... Mục tiêu của việc phân loại để nắm rõ thị trường và có kế hoạch giới thiệu sản phẩm thông qua chào hàng.

Đối với thị trường trong nước: Đẩy mạnh bán ra trên thị trường

trong nước.

Cơng ty có hai hình thức kinh doanh trong thị trường trong nước là: thiết kế và sản xuất.

- Hình thức thiết kế: đây là nguồn thu chủ yếu của Công ty gồm các khách hàng

thường xuyên và các hợp đồng kinh doanh với số lượng lớn. Do Công ty đã kinh doanh lâu năm nên đã có những mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng nhất định. Do đó, Cơng ty cần duy trì và củng cố hơn nữa các mối quan hệ đó

- Hình thức sản xuất: Công ty chưa xây dựng được hệ thống các đại lý bán lẻ

trên tồn quốc. Hiện tại, Cơng ty chỉ tập trung chủ yếu ở Bà Rịa – Vũng Tàu và các tỉnh miền đông nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như: Long An, Bến Tre, Vĩnh Long...

Để tìm kiếm thơng tin chính xác về thị trường Cơng ty cần xây dựng

bộ phần marketing.

Thơng thường các cơng ty trích khoản 3 – 5% lợi nhuận của mình dành cho việc đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo.

- Trước hết cần chọn người và tiến hành đào tạo một số cán bộ nồng cốt có khả

năng, có kinh nghiệm, chịu khó, hăng hái, thơng thạo tiếng Anh, am hiểu về thị trường và sản phẩm.

- Phòng Marketing được thành lập với sự lãnh đạo trực tiếp từ Giám đốc cũng như

các phòng ban khác.

Mở rộng danh mục hàng sản xuất nói riêng và hàng bán nói chung:

Như phân tích ở trên, mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty là các mặt hàng như: nội thất, ngoại thất, danh mục hàng còn quá yếu so với nhu cầu cũng như tiềm năng sản xuất của Cơng ty. Vì vậy trong những năm tới, Công ty cần mở rộng danh mục mặt hàng sản xuất, tạo ra sản phẩm chủ lực, mang đậm nét riêng cho chính mình.

Bảng 3.1: Mở rộng danh mục sản phẩm trong thời gian tới

Sản phẩm 1. Nội thất văn phòng 2. Ván sàn

3. Đồ ngoại that

(Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu)

Đa dạng phương thức kinh doanh:

Công ty nên đa dạng các phương thức kinh doanh của mình. Vì hiện nay Cơng ty chỉ chú trọng đến phương thức tự doanh là chính. Cơng ty có thể mở rộng mạng lưới bán lẻ nhằm huy động hết khả năng kinh doanh của Công ty. Bước đầu Công ty nên liên lạc với các đối tác để tìm hiểu thị trường. Đây là một phương thức kinh doanh giúp Công ty thu được một phần lợi nhuận khơng nhỏ. Vì cũng có rất nhiều Cơng ty đã áp dụng giải pháp này nhằm giúp Cơng ty duy trì và cải thiện họat động kinh doanh của mình.

Dự trù hiệu quả giải pháp mang lại:

Cơng ty sẽ có thể nhận được nhiều hợp đồng xuất khẩu uỷ thác tạo thêm doanh thu cho Công ty. Đây cũng là một thuận lợi nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. Trên cơ sở mở rộng mạng lưới bán lẻ của hàng hóa Cơng ty có điều kiện quan hệ rộng rãi với nhiều bạn hàng, biết được nhiều thị trường mới. Tạo khả năng khai thác các thị trường này cho cả hoạt động kinh doanh.

Giảm được chi phí tìm kiếm nguồn hàng do đã đảm bảo được công tác thu mua tạo nguồn hàng; tạo khả năng tăng lợi nhuận của Cơng ty trên cơ sở đó tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Hạn chế được những rũi ro khơng đáng có trong thanh tốn cho Cơng ty.

Tăng khả năng thu hút các đối tượng khách hàng nhập khẩu khác nhau nhờ đó mà tăng khả năng đẩy mạnh sản xuất. Qua đó tăng doanh thu, dẫn tới tăng lợi nhuận.

3.3 Giải pháp Giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh:

Giảm chi phí mua hàng:

- Tổ chức tốt khâu thu mua và ổn định nguồn nguyên vật liệu. Liên hệ với các

nhà môi giới, các công ty khai thác lâm sản, các nông trường sản xuất gỗ trong nước . Tuy nhiên chúng ta cũng cần duy trì nguồn hàng ổn định từ các nhà cung cấp, đồng thời phải tìm ra nhà cung cấp khác để dự trù việc bên đối tác tăng giá thành nguyên vật liệu, lúc này sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Công ty. Khi ổn định được nguồn nguyên vật liệu chúng ta sẽ không sợ việc biến động về giá trên thị trường, điều này sẽ làm giảm được giá vốn hàng bán xuống thấp, giảm chi phí,

tăng lợi nhuận cho Cơng ty.

- Tổ chức gọi thầu cung cấp nguyên vật liệu qua việc lựa chọn các nhà thầu cung

cấp nguyên vật liệu, đúng yêu cầu với giá cả phải chăng.

Hạ thấp một số chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí vận tải:

- Lựa chọn phương thức vận tải tối ưu: đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa, với

cước phí rẽ. Cơng ty cần có một hệ thống xe chuyên dùng để chở những sản phẩm của mình đến khách hàng và các đại lý. Cơng ty sẽ giảm được một lượng phí tiền thuê xe tải....

- Xây dựng hệ thống định mức tiêu hao xăng dầu, định mức chi phí sữa chữa.

Thực hiện định mức hao hụt cho ngun vật liệu, hàng hóa trong q trình vận chuyển để làm giảm chi phí hao hụt đến thấp nhất.

Chi phí bảo quản hàng hóa – nguyên vật liệu:

Tối ưu hóa q trình cung cấp nguyên vật liệu dẫn tới tối ưu hóa lượng dự trữ,

nhờ đó giảm chi phí dự trữ. Ta phải thống kê rõ các hợp đồng, cần bao nhiêu sản phẩm. Từ đó xây dựng các chiến lược thu mua nguyên vật liệu, tránh tình trạng ứ động làm tăng chi phí bảo quản vì sản phẩm càng nhiều thì chi phí bảo quản càng tăng.

Quản lý hàng tồn kho đảm bảo dự trữ hợp lý:

+ Về nguyên vật liệu: chỉ trữ trong kho với số lượng đủ cho nhu cầu kinh doanh sao cho có hiệu quả, khơng mua q nhiều đặc biệt là vào mùa mưa vì bảo quản sẽ khó khăn hơn. Đặc biệt, khi nhập nguyên vật liệu vào kho cần kiểm tra có đúng u cầu chất lượng khơng.

+ Về công cụ dụng cụ: kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị, thường xuyên kiểm tra chế độ hoạt động của các máy móc thiết bị, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chuẩn, đảm bảo máy móc hoạt động liên tục, hồn thành đúng tiến độ.

Định mức ngày cơng, giờ cơng có khoa học và quản lý chặt chẽ

nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí tiền lương trong sản xuất và trong quản lý.

Giảm lao động phổ thông: Do cuối năm 2009 Công ty đả đầu tư cải

tiến kỷ thuật. Do đó, để giảm bớt chi phí nhàn rỗi, Cơng ty có thể cần phải giảm một số lao động phổ thông. Ta giả sử:

 1 người lao động phổ thông (tay nghề bậc 1)  ước tính 1.256 sp /1 tháng 

Do Cơng ty đã nhập hệ thống công nghệ mới với năng suất cao. Nên cần lượng lao động tay nghề cao, giảm lao động phổ thông.

 1 người thợ tay nghề cao  ước tính 2.053sp / 1 tháng  lương bình qn 2,1

triệu đồng/ 1 tháng. Xác lập tỷ lệ:

1,5 triệu đồng/1 người/1 tháng : 1.256 sp/1 tháng/ 1 người = 1.194đồng/ 1 sp 2,1 triệu đồng /1 người/1 tháng : 2.053 sp/1 tháng/1 người = 1.023đồng / 1sp

Như vậy, nếu ta giảm bớt 1 người thợ tay nghề thấp (thợ phổ thơng) thì ta sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí tiền lương là (1.194 – 1.023) = 171 đồng /1sp/ người/ 1 tháng. Đồng thời, lượng thành phẩm của cơng nhân có tay nghề cao sẽ tăng hơn gấp 1,63 lần lượng thành phẩm của cơng nhân có tay nghề thấp  sẽ giúp Công ty giảm được một lượng chi phí đáng kể phải trả cho lương cơng nhân. Cơng ty nên áp dụng chiến lược giảm công nhân trong xưởng sản xuất, do dây chuyền công nghệ mới nên chỉ cần thợ tay nghề cao.

Bảng 3.2: Số thợ sản xuất thực tế của Công ty năm 2010

Đvt: Người Bậc thợ Số lao động Tỷ trọng (%) 1 11 33,33 2 11 42,32 Các bậc cao hơn (3 – 7) 11 24,33 Tổng số 33 100 (Nguồn: Phòng nhân sự)

Bảng 3.3: Số lao động phổ thông bị cắt giảm

Bậc thợ Số lao động

cắt giảm

Số lao động đào tạo nâng

bậc 1 ->2

Số lao động còn lại

1 3 4 4

2 0 11 0

Các lao động bậc cao hơn 0 0 11

Tổng số 3 15 15

Chi phí tiền lương sẽ giảm

( Nguồn: Tác giả tự thiết lập)

Kết luận: Khi giảm 3 công nhân thợ bậc 1, ta sẽ giảm được 15.522 đ/1sp/ 1

tháng cho chi phí phải trả lương cơng nhân sản xuất. Tuy giảm không nhiều nhưng đây là giai đoạn đầu trong việc thực hiện giải pháp cải tiến lại trình độ lao động trong sản xuất.

Đồng thời, ta kết hợp với việc nâng cao trình độ lao động tuyển dụng đầu vào. Dù lương trả cho những thợ có tay nghề cao hơn những thợ phổ thong (tăng 1,4 lần) nhưng bù lại năng suất lao động của những người thợ này tăng gấp 1,63 lần thợ phổ thơng.

Tìm kiếm những người có ước muốn làm việc lâu dài tại Công ty để tiếp tục đào tạo, nâng cao tay nghề. Ta có thể bắt đầu bằng việc nâng cao tay nghề thợ bậc 1 lên thợ bậc 2. Nếu thực hiện tốt giải pháp này, Công ty sẽ giảm được một khoảng chi phí tiền lương, tổng chi phí giảm, góp phần tăng lợi nhuận.

Dự trù hiệu quả giải pháp mang lại:

Khi Công ty tiến hành áp dụng các biện pháp nhằm giảm chi phí thì lúc đó lợi nhuận hàng năm của Cơng ty sẽ được cải thiện hơn vì tình hình doanh thu của Cơng ty hàng năm điều tăng cao nhưng do chi phí chiếm quá lớn làm ảnh hưởng đến lợi nhuân của Công ty. Một khi Công ty tăng lợi nhuận thì sẽ dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty tăng cao. Qua đó, Cơng ty càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Ngồi ra, khi giảm được chi phí cùng lúc doanh thu lại tăng lên thì lợi nhuận của Cơng ty sẽ cao, một phần lợi nhuận đó sẽ góp vào vốn chủ sở hữu làm tăng nguồn vốn kinh doanh giúp Cơng ty thốt khỏi tình trạng thiếu vốn

3.4 Giải pháp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

- Do Cơng ty có qui mơ vừa và nhỏ nên phải lựa chọn phương thức thanh toán

vừa thuận lợi, vừa có tính an tồn cao, tránh tình trạng hàng bị trả về hoặc dây dưa trong thanh tốn làm ảnh hưởng đến việc lưu thơng đồng vốn của Cơng ty.

- Ngồi ra, ta cần phải theo dõi quản lý tốt hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho,

phân loại hàng tồn kho để kịp thời tổ chức thanh lý nhằm giải phóng một phần vốn.

- Việc tổ chức theo dõi, tăng cường công tác thu hồi công nợ là vấn đề cấp thiết

hiện nay, đối với Công ty.

- Phải nâng cao nghệ thuật chiếm vụng vốn hợp pháp vì giải pháp này có thể giúp

chúng ta xoay sở trong tình trạng thiếu vốn tạm thời hoặc đang chờ tiền thanh toán từ khách hàng.

 Hồn thiện cơng tác quản trị hàng tồn kho và đẩy nhanh tốc độ tiêu

 Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động.

Việc quản lý và sử dụng Vốn lưu động một cách hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào công tác xác định nhu cầu Vốn lưu động. Do đó tầm quan trọng của cơng tác này

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh doanh – thực trạng và giải pháp tại công ty tnhh doanh thành (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w