0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – AUSTRALIA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ODA CỦA HÀ LAN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAI ĐOẠN 2005 2009 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 57 -108 )

1. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Australia 1990

Với mục tiờu nhằm tạo khuụn khổ để tăng cường sự tham gia của cỏc xớ nghiệp và tổ chức của hai nước vào việc hợp tỏc song phương về kinh tế, thương mại, khoa học và cụng nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho việc xỏc định cỏc cơ hội đầu tư và thương mại; khuyến khớch hợp tỏc cựng cú lợi trong cỏc lĩnh vực hai bờn đều quan tõm; khuyến khớch việc mở rộng hợp tỏc về tài chớnh và ngõn hàng, ngày 14 thỏng 6 năm 1990, Hiệp định Thương mại và Hợp tỏc kinh tế giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Australia đó được kớ kết, bao gồm một số nội dung như sau:

1.1. Hợp tỏc kinh tế, thƣơng mại, khoa học và cụng nghiệp

Cỏc bờn sẽ:

a./ Xỏc định cỏc dự ỏn cụ thể và cỏc cơ hội khỏc về hợp tỏc kinh tế, đầu tư trong kinh doanh buụn bỏn và chuyển giao cụng nghệ mới ở nước mỡnh, cú chiếu cố đặc biệt đến khả năng chuyờn mụn và lợi ớch của cỏc xớ nghiệp và cỏc tổ chức hữu quan ở nước kia.

b./ Xỳc tiến và hỗ trợ cỏc đoàn thương mại và đầu tư, nghiờn cứu thị trường, trao đổi thụng tin thương mại, marketing, cỏc liờn kết kinh doanh và tổ chức, cỏc sỏng kiến khỏc và cỏc cuộc tiếp xỳc của cỏc bạn hàng thương mại.

c./ Khuyến khớch cỏc xớ nghiệp, tổ chức của nước bờn kia tổ chức triển lóm, hội chợ và cỏc hoạt động xỳc tiến khỏc.

d./ Khuyến khớch việc thăm viếng, trao đổi cỏc đoàn và cỏc chuyờn gia của cỏc xớ nghiệp quốc doanh, thương nghiệp, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc cơ sở kinh tế hữu quan và cỏc tổ chức thớch hợp khỏc.

e./ Xem xột cỏc trở ngại đối với buụn bỏn cú thể cản trở việc thực hiện cỏc mục tiờu của Hiệp định này, cú chỳ ý tới cơ chế nhằm mục đớch đú được xỏc lập bằng hiệp định này.

f./ Khuyến khớch việc chuyển giao kỹ thuật và quy trỡnh cụng nghệ mới để thỳc đẩy quỏ trỡnh thớch nghi và cải tiến cỏc sản phẩm hiện cú và sản phẩm mới.

g./ Khuyến khớch việc thành lập cỏc tổ chức tư vấn, liờn doanh, cỏc thỏa thuận về licence và hợp tỏc khỏc giữa cỏc xớ nghiệp ở hai nước.

h./ Trao đổi ý kiến và thụng tin thụng qua cỏc hỡnh thức thớch hợp về việc hỡnh thành và ỏp dụng cỏc chủ trương về khoa học và kỹ thuật, thỳc đẩy hợp tỏc khoa học và kỹ thuật trong cỏc lĩnh vực mà hai bờn cựng quan tõm, nhất là cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến phỏt triển kinh tế và xó hội.

i./ Xỏc định cỏc hỡnh thức hợp tỏc khỏc cú thể thớch hợp với cả hai bờn.

1.2. Lĩnh vực hợp tỏc

a./ Những lĩnh vực hợp tỏc chủ yếu là lĩnh vực ưu tiờn phỏt triển kinh tế thương mại và cụng nghiệp của mỗi nước và cú thể bao gồm:

 Tài nguyờn thiờn nhiờn kể cả quản lý tài nguyờn, lõm nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuụi, trồng trọt

 Phỏt triển cơ sở hạ tầng

 Nụng nghiệp và chế biến thực phẩm  Vận tải

 Cụng nghiệp nhẹ kể cả vải sợi, quần ỏo, giày dộp, len, bụng, da và chế biến da

 Khoa học kỹ thuật  Mụi trường

 Giỏo dục

 Khoa học thụng tin kể cả viễn thụng  Ngõn hàng và tài chớnh

 Du lịch

 Cỏc lĩnh vực hợp tỏc khỏc cú thể do cỏc bờn cựng nhau quyết định b./ Khụng cú quy định nào trong điều khoản này ngăn cản cỏc giới kinh doanh của cả hai nước tỡm kiếm cỏc cơ hội buụn bỏn cỏc mặt hàng khỏc.

1.3. Trao đổi thụng tin

a./ Cỏc bờn sẽ trao đổi thụng tin kịp thời cú liờn quan đến:

 Những chiến lược, ưu tiờn, kế hoạch và dự bỏo kinh tế quốc dõn, cỏc chủ trương quan trọng khỏc và cỏc bước phỏt triển tỏc động đến thương mại giữa hai nước.

 Những luật phỏp, phỏp quy và tập quỏn của mỗi nước cú liờn quan đến thương mại và hợp tỏc kinh tế giữa hai nước hoặc cú liờn quan đến việc thực hiện cỏc mục tiờu của hiệp định này.

 Lợi ớch của cỏc xớ nghiệp và cỏc tổ chức thương mại ở nước mỡnh đối với việc xuất, nhập khẩu hàng húa và dịch vụ.

 Những cơ hội hợp tỏc kinh tế và đầu tư trong kinh doanh buụn bỏn ở nước mỡnh, cú chiếu cố đặc biệt đến khả năng chuyờn mụn và lợi ớch của cỏc xớ nghiệp và tổ chức hữu quan ở nước kia.

b./ Khi cần thiết, cỏc bờn sẽ nhanh chúng thụng bỏo những tin tức như vậy cho cỏc xớ nghiệp và tổ chức thương mại cú liờn quan ở nước mỡnh biết.

1.4. Miễn thuế nhập khẩu và cỏc thuế khỏc

Theo đỳng luật lệ và cỏc phỏp quy hiện hành ở mỗi nước hai bờn sẽ miễn thuế nhập khẩu và cỏc thuế đỏnh vào hàng trưng bày ở hội chợ và triển lóm cũng như mẫu hàng để quảng cỏo từ nước này vào nước kia. Những mặt hàng và mẫu hàng đú sẽ khụng được xử lỹ nhập vào nếu khụng cú sự chấp thuận trước của cơ quan cú thẩm quyền ở nước đú và nếu khụng trả thuế nhập khẩu và cỏc loại thuế khỏc nếu cú.

1.5. Chế độ đói ngộ tối huệ quốc

a./ Hai bờn sẽ dành cho nhau chế độ đói ngộ tối huệ quốc trong việc cấp giấy phộp xuất nhập khẩu và trong việc phõn bổ ngoại tệ cú liờn quan đến việc xuất nhập khẩu đú, cũng như về mọi mặt liờn quan tới thuế hải quan, cỏc thứ thuế và lệ phớ khỏc đỏnh vào hoặc cú liờn quan tới hàng húa xuất nhập khẩu, và hải quan và cỏc thủ tục, thể lệ, nội quy cú liờn quan khỏc

b./ Những quy định và tiờu chuẩn liờn quan tới chế độ ưu đói thuế quan của Australia dành cho cỏc nước đang phỏt triển vẫn sẽ tiếp tục được ỏp dụng đối với Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam như với cỏc nước khỏc.

c./ Hai vấn đề trờn sẽ khụng ỏp dụng đỗi với những ưu tiờn hoặc ưu đói mà bờn này hoặc bờn kia đó dành theo một chế độ ưu đói đó cú hoặc theo bất cứ một thỏa thuận hoặc sự dàn xếp nào hỡnh thành hoặc đưa tới việc lập một khu vực mật dịch tự do hoặc một liờn hiệp quan thuế và khụng ỏp dụng đối

với ưu tiờn hoặc ưu đói mà bờn này hay bờn kia dành cho việc buụn bỏn với cỏc nước cú chung đường biờn giới với nước mỡnh.

1.6. Bảo vệ an ninh quốc gia, sức khỏe con ngƣời, gia sỳc hoặc cõy cối

Khụng cú quy định nào của bản Hiệp định này được hiểu theo nghĩa là ngăn cản bờn này hay bờn kia ỏp dụng hoặc thi hành cỏc biện phỏp để bảo vệ an ninh quốc gia của mỡnh, hoặc bảo vệ sự sống của con người, gia sỳc hoặc cõy cối hoặc để thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo luật phỏp quốc tế.

1.7. Thanh toỏn

Mọi thanh toỏn giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Australia sẽ được tiến hành qua cỏc ngõn hàng ở hai nước đó được phộp mua bỏn ngoại tệ bằng đụ la Australia hoặc bằng cỏc ngoại tệ tự do chuyển đổi khỏc mà hai bờn chấp nhận theo đỳng cỏc quy định về ngoại hối hiện hành ở hai nước và theo cỏc tập quỏn thụng thường hoặc cú thể được tiến hành toàn bộ hay từng phần bằng việc giao hàng theo cỏc thỏa thuận được hai bờn cựng chấp nhận.

1.8. Việc tài trợ hàng xuất khẩu của Australia

Chớnh phủ Australia sẽ hết sức cố gắng đảm bảo dành cho nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam những điều kiện thanh toỏn thụng thường để trang trải cho những hàng húa xuất khẩu của Australia thụng qua phương thức tớn dụng, đặc biệt tớn dụng trung hạn và dài hạn của chớnh phủ sẽ dành cho Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong những trường hợp thớch hợp.

1.9. Cơ chế phối hợp và tham khảo

a./ Việc thực hiện Hiệp định này đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ và tham khảo giữa hai bờn. Do đú cỏc bờn đồng ý thành lập một ủy ban hỗn hợp về thương mại và hợp tỏc kinh tế để thực hiện cỏc mục tiờu của Hiệp định này. ủy ban này gồm một bộ trưởng của mỗi nước làm đồng chủ tịch và cỏc

thành viờn khỏc. ủy ban hỗn hợp sẽ họp nhúm hàng năm hoặc khi cần thiết. Cỏc phiờn họp sẽ được tổ thức luõn phiờn ở Việt Nam và ở Australia.

b./ Ủy ban hỗn hợp về thương mại và hợp tỏc kinh tế sẽ:

 Kiểm điểm lại những tiến bộ trong quan hệ thương mại và hợp tỏc kinh tế giữa cỏc bờn đó được quy định trong Hiệp định này và cú những kiến nghị nhằm thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc đú.

 Làm đầu mối liờn lạc để phỏt hiện và giải quyết những trở ngại trong thương mại và hợp tỏc kinh tế cú thể cản trở việc thực hiện cỏc mục tiờu của Hiệp định.

 Xem xột trong khuụn khổ của Hiệp định này, những đề nghị của chớnh phủ bờn này hay bờn kia nhằm mở rộng và đa dạng húa hơn nữa quan hệ buụn bỏn giữa hai nước.

 Xõy dựng những quy định cần thiết theo đú cỏc quan chức cú thể trao đổi thụng tin ở giai đoạn đầu về cỏc dự ỏn quan trọng trong tương lai.

1.10. Hiệu lực của hiệp định

a./ Hiệp định này cú hiệu lực kể từ ngày ký và tiếp tục cú hiệu lực trong 3 năm đầu. Sau đú tiếp tục cú hiệu lực đến ngày thứ 90 sau khi chớnh phủ bờn này thụng bỏo cho bờn kia bằng văn bản, qua đường ngoại giao, ý định của mỡnh muốn kết thỳc Hiệp định này.

b./ Khi Hiệp định này cú hiệu lực, thỡ Hiệp định thương mại ký giữa nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa và Australia ngày 26 thỏng 11 năm 1974 tại Canberra sẽ chấm dứt hiệu lực.

2. Hiệp định Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA)

AANZFTA là Hiệp định xõy dựng khu vực thương mại tự do toàn diện, nội dung của Hiệp định được xõy dựng phự hợp với quy định tại điều XXIV về ỏp dụng theo lónh thổ – hàng biờn mậu liờn minh thuế quan và khu vực

thương mại tự do của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại- WTO quy định tại Điều V về hội nhập kinh tế của Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ – WTO, theo đú AANZFTA xỏc định mục tiờu là nhằm từng bước tự do húa thương mại hàng húa và thương mại dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khớch và tăng cường cỏc cơ hội đầu tư thụng qua việc xõy dựng mụi trường đầu tư thuận lợi, thành lập khuụn khổ hợp tỏc, thỳc đẩy trao đổi thương mại về đầu tư giữa cỏc bờn; khuyến khớch, tạo điều kiện để cỏc nước thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển. Những quy định trong Hiệp định AANZFTA cũng chớnh là những thỏa thuận hợp tỏc giữa Australia và Việt Nam.

Hiệp định gồm cú 18 chương với 4 phụ lục về lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, quy tắc xuất xứ, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, cam kết di chuyển thể nhõn. Cơ cấu của hiệp định như sau:

Chương I: Thành lập khu thương mại tự do, mục tiờu và định nghĩa Chương II: Thương mại hàng húa

Chương III: Quy tắc xuất xứ Chương IV: Thủ tục hải quan

Chương V: Kiểm dịch động thực vật

Chương VI: Tiờu chuẩn, quy chuẩn và quy trỡnh đỏnh giỏ sự phự hợp Chương VII: Cỏc biện phỏp tự vệ

Chương VIII: Thương mại dịch vụ Chương IX: Di chuyển thể nhõn Chương X: Thương mại điện tử Chương XI: Đầu tư

Chương XII: Hợp tỏc kinh tế Chương XIII: Sở hữu trớ tuệ Chương XIV: Cạnh tranh

Chương XVI: Thể chế

Chương XVII: Tham vấn và giải quyết tranh chấp Chương XVIII: Cỏc điều khoản cuối cựng

Cú thể điểm qua một số nội dung chớnh ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia như sau:

2.1 Thƣơng mại hàng húa

Về thương mại hàng húa, AANZFTA chia lộ trỡnh cắt giảm thuế quan thành 4 nhúm nước theo cấp độ giảm thuế từ nhanh đến chậm: Nhúm 1: Australia – New Zealand; Nhúm 2: ASEAN 6; Nhúm 3: Việt Nam; Nhúm 4: CLMV ( bốn nước Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam). Danh mục giảm thuế gồm Danh mục thụng thường với cỏc dũng thuế được cắt giảm xuống 0% trong 10 năm, chiếm 90% tổng số dũng thuế, cũn lại là Danh mục nhạy cảm ( chiếm 10% số dũng thuế), trong đú 6% thuộc danh mục nhạy cảm thường và 4% thuộc danh mục nhạy cảm cao. 1% tổng số dũng thuế thuộc danh mục nhạy cảm cao được loại trừ khỏi nghĩa vụ cắt giảm, xúa bỏ thuế quan.

Việt Nam cam kết xúa bỏ thuế nhập khẩu cho cỏc mặt hàng từ Australia thuộc danh mục thụng thường, trong đú danh mục thụng thường 1 chiếm 85% số dũng thuế sẽ được xúa bỏ thuế vào năm 2018, danh mục thụng thường 2 chiếm 5% sẽ được xúa bỏ thuế vào năm 2020. Đối với danh mục nhạy cảm thường, Việt Nam cam kết giảm dần xuống mức 5% vào năm 2022, với cỏc nhúm mặt hàng hải sản, thịt cỏ đúng hộp, một số loại dược phẩm, khớ dầu mỏ, nhựa nguyờn liệu, săm lốp, giấy… Đối với danh mục nhạy cảm cao, Việt Nam được quyền giữ nguyờn mức thuế suất MFN (Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói) hoặc giảm xuống 50% hoặc giảm đi 20%-5% thuế suất vào năm 2022, bao gồm cỏc nhúm mặt hàng như gà, rượu bia, đường, sắt thộp… Việt Nam cũng sẽ ỏp thuế 0% đối với động vật giống và 5% đối với cỏc loại động vật

sống nhập từ Australia về, việc cắt giảm thực hiện dần và đến 2016 để về mức thuế 0%. Đối với cỏc sản phẩm sữa, Việt Nam sẽ cắt giảm dần thuế nhập khẩu cho cỏc mặt hàng sữa, sữa bột, bơ, pho mỏt, bột sữa gầy và sữa chua trong năm 2017-2018 sẽ bói bỏ thuế, đến 2020 cỏc mặt hàng này của Australia sẽ cú mức thuế nhập khẩu là 0%.

Australia cũng cam kết xúa bỏ thuế quan xuống 0% đối với tất cả cỏc dũng thuế cỏc mặt hàng dược phẩm, giày dộp, giấy và bột giấy từ năm 2010. Đối với cỏc mặt hàng nụng sản Việt Nam xuất vào thị trường này, như cỏc và cỏc sản phẩm cỏ, thuế suất cũng được cam kết bói bỏ. Riờng sản phẩm dệt may và cỏc sản phẩm từ dệt may đến 2020 Australia mới loại bỏ thuế quan. Cụ thể với hàng dệt may, sẽ cú 563 dũng thuế được ỏp dụng ở mức 0%. Cỏc dũng thuế cũn lại sẽ được cắt giảm theo 2 giai đoạn và đến năm 2020, Australia sẽ loại bỏ tất cả cỏc dũng thuế đối với mặt hàng này. Cỏc mặt hàng cụng nghiệp khỏc sẽ được cắt giảm theo từng giai đoạn. Ngoài ra, Australia cũng đó chớnh thức cụng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ, điều này cú ý nghĩa về cả mặt chớnh trị lẫn kinh tế đối với Việt Nam trong nỗ lực xõy dựng một nền kinh tế thị trường lành mạnh, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.

2.2 Quy tắc xuất xứ

Theo AANZFTA, Quy tắc xuất xứ bao gồm cỏc tiờu chớ về xuất xứ thuần tỳy, hàm lượng giỏ trị khu vực 40%, tiờu chớ chuyển đổi nhúm và cỏc tiờu chớ cỏc mặt hàng cụ thể.

 Cõy trồng và cỏc sản phẩm từ cõy trồng bao gồm trỏi cõy, hoa, rau cỏ, cõy, rong biển, nấm và thực vật sống được thu hoạch, hỏi hoặc thu lượm tại một nước thành viờn;

 Động vật sống được sinh ra và nuụi dưỡng tại một nước thành viờn;  Cỏc sản phẩm chế biến từ động vật sống tại một nước thành viờn;  Sản phẩm thu được từ săn bắt, đặt bẫy, đỏnh bắt, nuụi trồng thủy hải sản, thu lượm hoặc săn bắt tại một nước thành viờn;

 Khoỏng sản và cỏc chất sản sinh tự nhiờn khỏc, được chiết xuất hoặc khai thỏc từ đất, nước, đỏy biển hoặc dưới đỏy biển một nước thành viờn;

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ODA CỦA HÀ LAN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAI ĐOẠN 2005 2009 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 57 -108 )

×